TỒN TẠI XH VÀ Ý THỨC XH

3. Quan hệ BC giữa tồn tại XH và ý thức XH:a. Tồn tại XH quyết định ý thức XH:Tồn tại XH quyết định YT XH, YT XH là sự phản ánh của tồn tại XH, phụ thuộc vào tồn tại XH. Mỗi khi tồn tại XH (nhất là PTSX) biến đổi thì những t tởng và lý luận XH, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, văn hoá, nghệ thuật...sớm muộn sẽ biến đổi theo. Tồn tại XH quyết định YT XH không phải một cách đơn giản, trực tiếp mà thờng qua các khâu trung gian.VD: Khi chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, chế độ t hữu ra đời, XH phân chia giàu nghèo, phân chia GC bóc lột và bị bóc lột thì ý thức con ngời cũng biến đổi căn bản, nảy sinh và phát triển t tởng t hữu, ăn bám, bóc lột . Các nhà t… tởng của GC chủ nô luôn ca ngợi chế độ nô lệ, coi sự tồn tại của nó là hợp tự nhiên. Nhng khi XH chiếm hữu nô lệ suy tàn, lỗi thời thì trong XH xuất hiện những t tởng xem chế độ nô lệ là trái với chính nghĩa, cần xoá bỏ, khi đó t tởng phong kiến lại hình thành và đóng vai trò thống trị…b. Tính độc lập tơng đối của ý thức XH:YT XH không phải thụ động mà nó có tác động tích cực đối với đời sống KT-XH và có tính độc lập tơng đối đối với tồn tại XH, nó biểu hiện qua một số điểm sau:- YT XH thờng lạc hậu so với tồn tại XH:LSXH cho thấy, nhiều khi XH cũ đã mất đi, thậm chí đã mất rất lâu, nhng YT XH do XH đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẵng. Tính độc lập tơng đối này đặc biệt thể hiện rõ trong lĩnh vực tâm lý XH (truyền thống, tập quán, thói quen ). …Làm rõ thêm:YT XH lạc hậu hơn so với tồn tại XH do những nguyên nhân sau:+ Sự biến đổi của TTXH diễn ra với tốc đọ nhanh nên YT XH có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.+ Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng nh do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái YT XH+ YT XH luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn ngời, những GC nhất định trong XH, do đó những t tởng cũ, lạc hậu thờng đợc các lực lợng phản tiến bộ giữ lại và truyền bá nhằm chống lại các LLXH tiến bộ.- YT XH có thể vợt trớc tồn tại XH:Trong những điều kiện nhất định, t tởng của con ngời, đặc biệt là những t tởng KH tiên tiến có thể vợt trớc sự phát triển của tồn tại XH, dự báo đợc tơng lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con ngời.VD: CNM-LN là Hệ t tởng CM của GC công nhân, nó ra đời trong lòng của CNTB, nó đã tổ chức, chỉ đạo mọi hoạt động của GC CM để đi đến CM XHCN, lật đổ CNTB, XD nên XH XHCN.- YT XH có tính kế thừa trong sự phát triển của mình:LS phát triển đời sống tinh thần của XH cho thấy, những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mãnh đất trống mà đợc tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại tr-ớc. VD CN Mác đã kế thừa và phát triển những tinh hoa t tởng trong triết học cổ đại Đức, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và CNXH không tởng Pháp.Trong XH có GC, tính chất kế thừa của YT XH gắn với tính chất GC; những GC khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trớc. Các GC tiên tiến kế thừa những di sản t tởng tiến bộ của XH cũ để lại; Những GC lỗi thời thì kế thừa những t tởng phản tiến bộ của XH cũ để chống lại hệ t tởng của GC tiến bộ.- Sự tác động giữa các hình thái YT XH trong sự phát triển của chúng:Sự tác động qua lại giữa các hình thái YT XH làm cho mỗi hình thái YT có những mặt, những tính chất không thể giải thích đợc một cách trực tiếp bằng tồn tại XH hay bằng các điều kiện VC.LS phát triển của YT XH cho thấy thông thờng ở mỗi thời đại, tuỳ theo những hoàn cảnh LS cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác. VD ở Hy Lạp cổ đại, triết học và nghệ thuật đóng vai trò chủ đạo; ở Tây Âu trung cổ thì tôn giáo đóng vai trò chủ đạo…Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức thì ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng, ý thức chính trị của GC CM định hớng cho sự phát triển theo chiều hớng tiến bộ của các hình thái ý thức khác.- YT XH tác động trở lại tồn tại XH:Theo ăngghen, Sự phát triển về mặt chính trị, PL, triết học, tôn giáo, VHọc, Nthuật đều dựa vào…sự phát triển kinh tế. Mức độ ảnh hởng của t tởng đối với sự phát triển XH phụ thuộc vào những điều kiện LS cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó t tởng nảy sinh, vào vai trò LS của GC mang ngọn cờ t tởng, vào mức độ phản ánh đúng đắn của t tởng đối với các nhu cầu phát triển XH, vào mức độ mở rộng của t tởng trong quần chúng.