BÀI TOÁN TRỘN 2 QUẶNG CỦA CÙNG MỘT KIM LOẠI ÐÂY LÀ MỘT DẠNG BÀI MÀ NẾU GIẢI THEO CÁCH THÔNG THƯỜNG LÀ KHÁ DÀI DÒNG, PHỨC TẠP

58,2

BaCO

3

⋅ =

Dạng 6: Bài toán trộn 2 quặng của cùng một kim loại

ðây là một dạng bài mà nếu giải theo cách thông thường là khá dài dòng, phức tạp. Tuy nhiên nếu sử

dụng sơ ñồ ñường chéo thì việc tìm ra kết quả trở nên ñơn giản và nhanh chóng hơn nhiều.

ðể có thể áp dụng ñược sơ ñồ ñường chéo, ta coi các quặng như một “dung dịch” mà “chất tan” là

kim loại ñang xét, và “nồng ñộ” của “chất tan” chính là hàm lượng % về khối lượng của kim loại trong

quặng.

Ví dụ 9. A là quặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn

quặng A với m 2 tấn quặng B thu ñược quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể ñiều chế ñược 0,5 tấn gang

chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m 1 /m 2 là:

A. 5/2 B. 4/3 C. 3/4 D. 2/5

Hướng dẫn giải:

Số kg Fe có trong 1 tấn của mỗi quặng là:

1000 112

60 ⋅ ⋅ =

+) Quặng A chứa: 420 (kg)

160

100

1000 168

6

,

69 ⋅ ⋅ =

+) Quặng B chứa: 504 (kg)

232

 

 −

1 4

×

+) Quặng C chứa: 480 (kg)

500  =

Sơ ñồ ñường chéo:

m A 420 |504 - 480| = 24

480

m B 504 |420 - 480| = 60

24

2

m

A = = ⇒ ðáp án D.

5

60

B

*** *** *** *** *** *** *** ***  ***  ***  ***  ***  ***  ***  ***  *** 

§2. §2.

§2. PHƯƠNG PHÁP B PHƯƠNG PHÁP B PHƯƠNG PHÁP B PHƯƠNG PHÁP BẢẢẢẢO TOÀN KH O TOÀN KH O TOÀN KHỐ O TOÀN KH Ố Ố ỐI LƯ I LƯ I LƯỢ I LƯ Ợ Ợ ỢNG NG NG NG

§2.

Áp dụng ñịnh luật bảo toàn khối lượng (ðLBTKL): “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng

bằng tổng khối lượng các sản phẩm” giúp ta giải bài toán hóa học một cách ñơn giản, nhanh chóng.

Ví dụ 10. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất X. ðể ñốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A

cần 21,28 lít O 2 (ñktc) và thu ñược 35,2 gam CO 2 và 19,8 gam H 2 O. Tính khối lượng phân tử X (biết X

chỉ chứa C, H, O).

Hướng dẫn giải:

Ta có các phương trình phản ứng cháy:

2C 2 H 6 O 2 + 5O 2  → 4CO 2 + 6H 2 O

X + O 2  → CO 2 + H 2 O

Áp dụng ðLBTKL: m X + m C

2

H

6

O

2

+ m O

2

= m CO

2

+ m H

2

O ⇒ m X = m CO

2

+ m H

2

O − ( m C

2

H

6

O

2

+ m O

2

)

 × + ⋅