* PHẢN ỨNG ESTE HOÁ (TẠO ESTE) LÀ PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH

4. Toán este:

* Phản ứng este hoá (tạo este) là phản ứng thuận nghịch:

RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H

2

O

Để xác định nồng độ các chất ở 1 thời điểm nhất định, ta phải dựa vào hằng số cân bằng:

K

cb

= ([RCOOR’].[H2O])/([RCOOH].[R’OH])

* Các phản ứng đặc biệt:

+ R - COOCH = CHR’ + NaOH t

o

RCOONa + R’ - CH

2

- CHO

Muối Anđehit

+ R - COOC

6

H

5

+ 2NaOH t

o

RCOONa + C

6

H

5

ONa + H

2

O

Muối Muối

+ H - C - OR + Ag

2

O NH

3

HO - C - OR + 2Ag

O t

o

O

Tiết II. Phần vô cơ - Toán kim loại

* Nếu có nhiều kim loại trực tiếp tan trong nớc tạo thành dd kiềm, và sau đó lấy dd kiềm trung hoà

bằng hỗn hợp axit thì nên tính theo dạng ion cho đơn giản.

* Khi hoà tan hoàn toàn kim loại kiềm A và kim loại kiềm B hoá trị n vào nớc thì có hai khả năng:

- B là kim loại tan trực tiếp (nh Cu, Ba) tạo thành kiềm.

- B là kim loại có hiđroxit lỡng tính, lúc đó nó sẽ tác dụng với kiềm (do A tạo ra).

VD: Hoà tan Na và Al vào nớc:

Na + H

2

O = NaOH + 1/2H

2

Al + H

2

O + NaOH = NaAlO

2

+ 3/2H

2

* Khi kim loại tan trong nớc tác dụng với axit có hai trờng hợp xảy ra:

- Nếu axit d: chỉ có 1 phản ứng giữa axit và kim loại.

- Nếu kim loại d: ngoài phản ứng giữa kim loại và axit còn có phản ứng giữa kim loại d tác

dụng với nớc.

* Khi xét bài toán kim loại tác dụng với hỗn hợp axit thì nên xây dựng phản ứng:

M + nH

+

= M

n+

+ n/2H

2

Chuyển bài toán về dạng ion để tính.

* Nếu kim loại thể hiện nhiều hoá trị (nh Fe) khi làm bài toán nên gọi n là hoá trị của -M khi tác

dụng với axit này, m là hoá trị của M khi tác dụng với axit kia.

* Nhiều kim loại tác dụng với nhiều axit có tính oxi hoá mạnh (H

2

SO

4

đ, HNO

3

) thì lu ý mỗi chất khi

thoát ra ứng với một phản ứng.

* Nếu một kim loại kém hoạt động (ví dụ Cu) tác dụng một phần với axit có tính oxi hoá mạnh (ví dụ

HNO

3

), sau đó cho tiếp axit HCl vào có khí bay ra, điều này nên giải thích phản ứng ở dạng ion.

Trớc hết Cu tan một phần trong HNO

3

theo phản ứng:

3Cu + 8H

+

+ 2NO

3-

= 3Cu

2+

+ 2NO + 4H

2

O

Vì ban đầu n

H

+ = n

NO3

- = nHNO

3

, nhng khi phản ứng thì n

H

+ tham gia gấp 4 lần n

NO3

-, nên nNO

3-

còn

d.

Thêm HCl vào tức thêm H

+

vào dd nên Cu d tiếp tục phản ứng với H

+

và NO

3-

cho khí NO bay ra.

* Khi nhúng thanh kim loại A vào dd muối của kim loại B (kém hoạt động hơn A). Sau khi lấy thanh

kim loại A ra, khối lợng thanh kim loại A so với ban đầu sẽ thay đổi do:

- Một lợng A tan vào dd.

- Một lợng B từ dd đợc giải phóng bám vào thanh A.

Tính khối lợng tăng (hay giảm) của thanh A, phải dựa vào phơng trình phản ứng cụ thể.

* Nếu 2 kim loại thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kì liên tiếp nhau thì đặt khối lợng

nguyên tử trung bình (M), để chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất, giải cho đơn giản.

Tiết III. Khả năng tan trong nớc của một số loại muối

Loại muối Khả năng tan

Nitrat Tất cả các muối tan đợc

Sunfat Đa số muối tan đợc. Các muối sunfat bari, chì và stơronti thực tế

không tan

Clorua Đa số muối tan đợc. Trừ AgCl, HgCl, PbCl

2

không tan

Cacbonat Đa số muối không tan, trừ cacbonat Na, K, NH

4+

, và 1 số cacbonat

axit tan đợc

Phốt phát Đa số muối không tan. Các phốt phát Na, K, NH

4+

, và 1 số cacbonat

Sunfua Chỉ có các sunfua K, Na, NH

4+

tan đợc

Phần III

Bài tập trắc nghiệm

Chơng I

Bài tập trắc nghiệm hoá đại cơng