C% * ĐỘ ĐIỆN LY 

100 - C%

* Độ điện ly :

 = n/n

0

n: Nồng độ mol chất điện ly bị phân ly hay số phân tử phân ly.

n

0

: Nồng độ mol chất điện ly ban đầu hay tổng số phân tử hoà tan.

* Số mol khí đo ở đktc:

n

khíA

= V

A

(lít)/22,4 n = Số hạt vi mô/N

* Số mol khí đo ở điều kiện khác: (không chuẩn)

n

khíA

= P . V/R . T

P: áp suất khí ở tC (atm)

V: Thể tích khí ở tC (lít)

T: Nhiệt độ tuyệt đối (K) T = t + 273

R: Hằng số lý tởng:

R = 22,4/273 = 0,082

Hay: PV = nRT Phơng trình Menđeleep - Claperon

* Công thức tính tốc độ phản ứng:

V = C

1

- C

2

= A

C

(mol/l.s)

t t

Trong đó:

V: Tốc độ phản ứng

C

1

: Nồng độ ban đầu của một chất tham gia phản ứng

C

2

: Nồng độ của chất đó sau t giây (s) xảy ra phản ứng.

Xét phản ứng: A + B = AB

Ta có: V = K .  A .  B 

 A : Nồng độ chất A (mol/l)

 B : Nồng độ của chất B (mol/l)

K: Hằng số tốc độ (tuỳ thuộc vào mỗi phản ứng)

Xét phản ứng: aA + bB  cC + dD.

Hằng số cân bằng:

K

CB

= C

c

. D

d

A

a

. B

b

* Công thức dạng Faraday:

m = (A/n) . (lt/F)

m: Khối lợng chất thoát ra ở điện cực (gam)

A: Khối lợng mol của chất đó

n: Số electron trao đổi.

Ví dụ:

Cu

2+

+ 2e = Cu thì n = 2 và A = 64

2OH

-

- 4e = O

2

 + 4H

+

thì n = 4 và A = 32.

t: Thời gian điện phân (giây, s)

l: Cờng độ dòng điện (ampe, A)

F: Số Faraday (F = 96500).

Phần II

Các Phơng Pháp Giúp

Giải Nhanh Bài Toán Hoá Học

Nh các em đã biết “Phơng pháp là thầy của các thầy” (Talley Rand), việc nắm vững các ph-

ơng pháp giải toán, cho phép ta giải nhanh chóng các bài toán phức tạp, đặc biệt là toán hoá học. Mặt

khác thời gian làm bài thi trắc nghiệm rất ngắn, nhng số lợng bài thì rất nhiều, đòi hỏi các em phải

nắm vững các bí quyết: Phơng pháp giúp giải nhanh bài toán hoá học.

VD: Hoà tan 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong nớc (lấy d), thu đợc 2,24 lít khí H

2

(đktc). Cô cạn

dd sau phản ứng thu đợc bao nhiêu gam chất rắn.

Nếu ta dùng các phơng pháp đại số thông thờng, đặt ẩn số, lập hệ phơng trình thì sẽ mất nhiều

thời gian và đôi khi kết cục không tìm ra đáp án cho bài toán.

Sau đây chúng tôi lần lợt giới thiệu các phơng pháp giúp giải nhanh các bài toán hoá học.

Tiết I. Giải bài toán trộn lẫn hai dd,

hai chất bằng phơng pháp đờng chéo.

Khi chộn lẫn 2 dd có nồng độ khác nhau hay trộn lẫn chất tan vào dd chứa chất tan đó, để

tính đợc nồng độ dd tạo thành ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, nhng nhanh nhất vẫn là ph-

ơng pháp đờng chéo. Đó là giải bài toán trộn lẫn 2 dd bằng “Qui tắc trộn lẫn” hay “Sơ đồ đờng

chéo” thay cho phép tính đại số rờm rà, dài dòng.