CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI GIAI ĐOẠN 2011-2020 ĐẶT R...

Câu 4. Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đặt ra mục tiêu, chỉ tiêu nào nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị? Bằng hiểu biết của mình, anh/chị hãy nêu tên đầy đủ của các vị lãnh đạo nữ cấp cao hiện nay của Đảng, Nhà nước Việt Nam (gồm: Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Chính phủ, các Bộ trưởng)? (15 điểm)Trả lời* Mục tiêu thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trịMuc tiêu : Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằmtừng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị.- Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ2011 – 2015 từ 30% trở lên và nhiệm kỳ 2016 – 2020 trên 35%.- Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% và đến năm 2020 đạt trên 95% Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp có lãnh đạo chủ chốt lànữ.- Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% và đến năm 2020 đạt 100% cơ quan củaĐảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt là nữ nếu ở cơ quan, tổchức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.Tên đầy đủ của các vị lãnh đạo nữ cấp cao hiện nay của Đảng, Nhà nước Việtnam:+ Uỷ viên Bộ chính trị:. Tòng Thị Phóng : Phó Chủ Tịch Quốc Hội Phó Bí thư Đảng Đoàn Quốc hội.+ Ban Bí thư:. Hà Thị Khiết: Trưởng ban dân vận TW.. Nguyễn Thị Kim Ngân: Phó Chủ tịch Quốc hội.+ Quốc hội:. Nguyễn Thị Kim Ngân. Tòng Thị Phóng .+ Uỷ viên ban thường vụ Quốc Hội:. Trương Thị Mai: Chủ nhiệm uỷ ban về các vấn đề xã hội.. Nguyễn Thị Nương: trưởng ban công tác đại biểu.+ Phó Chủ tịch nước: Nguyễn Thị Doan.+ Chính phủ: Không có.+ Bộ trưởng:. Phạm thị Hải Chuyền: Bộ Trưởng bộ lao động và thương binh xã hội.. Nguyễn Thị Kim Tiến: Bộ Trưởng bộ y tế.