A. CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 ĐẶT RA...

Câu 4:a. Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 đặt ra nhữngmục tiêu, chỉ tiêu nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trịNgày 24 tháng 12 năm 2010, chính phủ đã phê duyệt Chiếnlược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 bằng Quyếtđịnh 2351/QĐ-TTg. Có thể thấy chiến lược là một nỗ lực lớn củachính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy bình đẳng giới ở nước ta.Chiến lược có mục tiêu tổng quát là : "Đến năm 2020, về cơ bản,bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và nữ về cơ hội, sự tham giavà thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội,góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước." Chiếnlược có 7 mục tiêu cụ thể, mỗi mục tiêu lại có những chỉ tiêu đo đếmđược, cụ thể mục tiêu trong lĩnh vực chính trị đó là tăng cường sựtham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm từngbước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị. 3 chỉ tiêutrong mục tiêu này là:- Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cấp uỷ Đảngnhiệm kỳ 2016- 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đạibiểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2015 từ 30% trởlên và nhiệm kỳ 2016 - 2020 trên 35%.- Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% và đến năm 2020đạt trên 95% Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủyban nhân dân các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ.- Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% và đến năm 2020đạt 100% cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội cólãnh đạo chủ chốt là nữ nếu ở cơ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lênnữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.b. Bằng hiểu biết của mình anh / chị hãy nêu tên đầy đủ các vị lãnh đạo nữcao cấp hiện nay của Đảng, Nhà nước Việt Nam:- Bà Nguyễn Thị Doan – Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam.- Bà Tòng Thị Phóng – Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Bí thư đảng đoàn Quốc hội.- Bà Nguyễn Thị Kim Ngân – Phó Chủ tịch Quốc hội.- Bà Hà Thị Khiết – Trưởng ban dân vận TW- Bà Nguyễn Thị Kim Tiến – Bộ trưởng Bộ y tế - Bà Nguyễn Thị Nương – Trưởng ban công tác đại biểu Quốc hội - Bà Trương Thị Mai – Chủ nhiệm ủy ban về các vấn đề xã hội- Phạm Thị Hải Chuyền – Bộ trưởng LĐ - TB và XH.5. Từ những tình huống/câu chuyện thực tế trong cuộc sống xung quanh mình,anh/chị hãy viết một bài (tối đa khoảng 1.500 từ) về tấm gương của cá nhân hoặc tậpthể điển hình hoặc chia sẻ câu chuyện/sự kiện ấn tượng trong việc thực hiện bình đẳnggiới (20 điểm). 6. Theo anh/chị, bản thân anh/chị và cơ quan, tổ chức, địa phương nơi anh chịlàm việc hoặc sinh sống nên làm gì để thực hiện bình đẳng giới được tốt hơn? (10điểm).