KHI HỌC SINH THẮC MẮC VÌ THẦY CHO ĐIỂM THẤP .TRONG MỘT LẦN TRẢ BÀI KIỂ...

3. Yêu cầu em đó ngồi xuống bình tĩnh xem lại bài của mình. Sau đó bạn cóthể thu lại hai bài làm đó để xem xét cho kỹ. Nếu thực sự đã có sai sót, bạnthành thật xin lỗi trước các em và hứa chấm lại bài cho em đó. Nếu sau khikiểm tra thấy mình đã làm đúng thì nên giải thích cặn kẽ cho em đó hiểu vềkết quả của mình.***************Bạn đã bao giờ phải xử lý một tình huống tương tự chưa? Quả thật là khôngmấy khi chúng ta nghĩ rằng có học sinh nào lại “ngố” đến thế khi tự “lạy ôngtôi ở bụi này”. Nếu là học sinh chúng ta sẽ chọn cách im lặng dù ở trong tìnhthế là người chép, hay người cho chép thì không bị thầy phát hiện ra là “maymắn” rồi.Nhưng sự thực lại có những khi xảy ra một số tình huống “trái khoáy” như thếđấy. Sự thắc mắc của học sinh chắc chắn sẽ khiến bạn giật mình tự hỏi: “Tạisao mình chấm kỹ như thế mà lại không phát hiện ra việc này nhỉ?”. Nhưngtrấn tĩnh lại mình, bạn sẽ quả quyết rằng mình đã chấm kỹ rồi và không thể cósai sót. Tự tin là tốt nhưng đôi khi quá tin tưởng vào sự cẩn thận của mình lạichưa chắc đã phải là cách ứng xử hay, nhất là trong tình huống này. Bạn đãchấm bài với tinh thần trách nhiệm cao nhưng có ai dám chắc rằng phải chấmnhiều bài của nhiều lớp bạn sẽ không bao giờ nhầm? Chính vì thế kiểm tra lạimột cách cẩn thận trong mọi tình huống là điều không bao giờ thừa.Trước thái độ phản ứng của học sinh, bạn không thể trả lời cho qua chuyện màphải có sự phân tích cặn kẽ. Tốt nhất trong tình huống này để có thời gian kiểmchứng lại lời nói của em học sinh đó, bạn nên hẹn em đến cuối giờ sẽ thu bài đểxem lại. Khi đối chiếu hai bài và nhận ra sự thiếu sót của mình (một sự chênhlệch không nhỏ: giữa 5 điểm và 8 điểm) bạn phải lập tức nhận lỗi về mình vàchấm lại bài cho học sinh. Còn nếu đã kiểm tra kỹ và hoàn toàn chắc chắn vềkết quả mình chấm là chính xác, bạn cũng nên nhẹ nhàng giải thích cho em đóhiểu.Với thái độ thẳng thắn và đúng mực, chắc chắn những đánh giá của bạn về kếtquả học tập sẽ được các em tin tưởng và trân trọng, vì nó thể hiện trách nhiệmvà tâm huyết của người thầy.