QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC M-LN VỀ VẤN ĐỀ CHÂN LÝ

7. Quan điểm của triết học M-LN về vấn đề chân lý:a, Khái niệm chân lý: Theo quan điểm của CNDVBC, chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và đợc thực tiễn kiểm nghiệm.b. Tính chất của chân lý:- Tính khách quan: Là tính độc lập về nội dung phản ánh của nó đối với ý thức con ngời và loài ngời. (Nghĩa là nội dung của những tri thức đúng đắn không phải là sản phẩm thuần tuý chủ quan, không phải là sự xác lập tuỳ tiện của con ngời hoặc có sẵn trong nhận thức mà nội dung đó thuộc về TG khách quan, do TG khách quan quy định).VD: Luận điểm cho rằng “trái đất quay xung quanh mặt trời” là một chân lý. Chân lý ấy có tính khách quan bởi vì nội dung của luận điểm đó phản ánh đúng sự kiện có thực, tồn tại độc lập với mọi ngời, không lệ thuộc vào ý thức của con ngời.- Tính tuyệt đối: là tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủ giữa nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực khách quan. ⇒ (Có thể đạt đến chân lý tuyệt đối vì không có cái gì là con ngời không nhận thức đợc tuy nhiên cũng còn bị hạn chế bởi những điều kiện cụ thể).- Tính tơng đối: là tính phù hợp nhng cha hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức với hiện thực khách quan (nghĩa là chỉ mới phù hợp ở tong phần, từng mặt trong những điều kiện nhất định).- Mối quan hệ BC giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tơng đối: Tính tuyệt đối và tính tơng đối của chân lý không tồn tại tách rời nhau mà có sự thống nhất BC với nhau. Một mặt, tính tuyệt đối của chân lý là tổng số các tính tơng đối. Mặt khác, trong mỗi tính tơng đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối.Nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ BC giữa tính tơng đối và tính tuyệt đối của chân lý có ý nghĩa quan trọng trong việc phê phán và khắc phục những sai lầm trong nhận thức và trong hành động nh cờng điệu hoá chân lý tuyệt đối, xem nhẹ chân lý tơng đối (rơi vào quan điểm siêu hình, giáo điều); hoặc tuyệt đối hoá chân lý tơng đối, xem nhẹ chân lý tuyệt đối (rơi vào chủ nghĩa tơng đối, chủ nghĩa xét lại ).…- Tính cụ thể: Là đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tợng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử , cụ thể.- Tiêu chuẩn kiểm tra chân lý: Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý, vì chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hoá đợc tri thức, biến nó thành những khách thể VC có tính xác thực cảm tính. Tuy vậy, thực tiễn cũng luôn vận động biến đổi, còn chân lý cũng là quá trình phát triển không ngừng của nhận thức, vì thế tiêu chuẩn này vừa là tuyệt đối vừa là tơng đối.__________________________________________________________________________________