QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC VỀ VC VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA NÓ.

2. Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin:Khi nghiên cứu định nghĩa vật chất của Lê-nin chúng ta cần phải hiểu và nắm đợc 2 ý cơ bản sau:* Vật chất là một phạm trù triết học: khi định nghĩa vật chất Lê-nin đòi hỏi cần phải phân biệt vật chất với tính cách là một phạm trù triết học với các khái niệm của KHTN về các đối tợng, sự vật cụ thể, nghĩa là VC nó vô tận, vô hạn, không sinh ra, không mất đi còn các dạng vật chất khoa học cụ thể đều có giới hạn, nó sinh ra và mất đi để chuyển hoá thành cái khác. Vật chất ở đây đợc hiểu với nghĩa là một phạm trù rộng nhất trong hệ thống các phạm trù.* Trong định nghĩa chúng ta cũng nhận thấy có hai vấn đề, đó là:+ Vật chất là “thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác… và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Nh vậy, chúng ta hiểu vật chất là thực tại khách quan, là tất cả những gì tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức của con ngời. Nghĩa là Tất cả những gì tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức, với cảm giác, và đem lại cho chúng ta trong cảm giác, trong ý thức đều là vật chất. Thuộc tính này đã thể hiện lập trờng của CNDV: vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức; cảm giác, ý thức của con ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan (VC gây nên cẩm giác ở con ngời khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan con ngời).+ Thực tại khách quan này con ngời có thể nhận thức đợc (bằng những phơng thức nhận thức khác nhau nh chép lại, chop lại, phản ánh ).…Tóm lại: Định nghĩa vật chất của Lê-nin đã bao quát cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học trên lập trờng của CNDV biện chứng. Đây là định nghĩa đầy đủ nhất, toàn diện nhất, sâu sắc nhất và rộng nhất về vật chất. (3 điểm)