CHO 6,9G NA VÀ 9,3G NA2O VÀO NƯỚC, ĐƯỢC DUNG DỊCH A(NAOH 8%). HỎIPHẢI...

Bài 6: Cho 6,9g Na và 9,3g Na

2

O vào nước, được dung dịch A(NaOH 8%). Hỏiphải lấy thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 80%(tan hoàn toàn) cho vào đểđược dung dịch 15%?Đáp số: - Khối lượng NaOH có độ tinh khiết 80% cần lấy là 32,3g

Loại 3: Bài toán pha trộn hai hay nhiều dung dịch.

a/ Đặc điểm bài toán.Khi pha trộn 2 hay nhiều dung dịch với nhau có thể xảy ra hay không xảy ra phảnứng hoá học giữa chất tan của các dung dịch ban đầu.b/ Cách làm:TH

1

: Khi trộn không xảy ra phản ứng hoá học(thường gặp bài toán pha trộn cácdung dịch chứa cùng loại hoá chất)Nguyên tắc chung để giải là theo phương pháp đại số, lập hệ 2 phương trình toánhọc (1 theo chất tan và 1 theo dung dịch)Các bước giải:Bước 1: Xác định dung dịch sau trộn có chứa chất tan nào.Bước 2: Xác định lượng chất tan(m

ct

) có trong dung dịch mới(ddm)Bước 3: Xác định khối lượng(m

ddm

) hay thể tích(V

ddm

) dung dịch mới.m

ddm

= Tổng khối lượng( các dung dịch đem trộn )+ Nếu biết khối lượng riêng dung dịch mới(D

ddm

)

m

ddm

V

ddm

=

D

+ Nếu không biết khối lượng riêng dung dịch mới: Phải giả sử sự hao hụt thể tíchdo sự pha trộn dung dịch là không đáng kể, để có.V

ddm

= Tổng thể tích các chất lỏng ban đầu đem trộn+ Nếu pha trộn các dung dịch cùng loại chất tan, cùng loại nồng độ, có thể giảibằng quy tắc đường chéo. m

1

(g) dd C

1

(%) C

2

– C

3

C

3

(%) m

2

(g) dd C

2

(%) C

3

– C

1

(Giả sử: C

1

< C

3

< C

2

) và sự hao hụt thể tích do sự pha trộn các dd là không đáng kể.

C

1

3

2

=

3

1

+ Nếu không biết nồng độ % mà lại biết nồng độ mol/lit (C

M

) thì áp dụng sơ đồ:V

1

(l) dd C

1

(M) C

2

– C

3

C

3

(M) V

2

(g) dd C

2

(M) C

3

– C

1

(Giả sử: C

1

< C

3

< C

2

)

V

=

3

1

+ Nếu không biết nồng độ % và nồng độ mol/lit mà lại biết khối lượng riêng (D) thìáp dụng sơ đồ: V

1

(l) dd D

1

(g/ml) D

2

– D

3

D

3

(g/ml) V

2

(l) dd D

2

(g/ml) D

3

– D

1

(Giả sử: D

1

< D

3

< D

2

) và sự hao hụt thể tích do sự pha trộn các dd là không đángkể.TH

2

: Khi trộn có xảy ra phản ứng hoá học cũng giải qua 3 bước tương tự bài toánloại 2 (Hoà tan một chất vào một dung dịch cho sẵn). Tuy nhiên, cần lưu ý.ở bước 1: Phải xác định công thức chất tan mới, số lượng chất tan mới. Cần chú ýkhả năng có chất dư(do chất tan ban đầu không tác dụng hết) khi tính toán.ở bước 3: Khi xác định lượng dung dịch mới (m

ddm

hay V

ddm

)Tacó: m

ddm

= Tổng khối lượng các chất đem trộng – khối lượng chất kết tủa hoặcchất khí xuất hiện trong phản ứng.Thể tích dung dịch mới tính như trường hợp 1 loại bài toán này.Thí dụ: áp dụng phương pháp đường chéo.Một bài toán thường có nhiều cách giải nhưng nếu bài toán nào có thể sử dụng đượcphương pháp đường chéo để giải thì sẽ làm bài toán đơn giản hơn rất nhiều.Bài toán 1: Cần bao nhiêu gam tinh thể CuSO

4

. 5H

2

O hoà vào bao nhiêu gam dungdịch CuSO

4

4% để điều chế được 500 gam dung dịch CuSO

4

8%.Bài giải: Giải Bằng phương pháp thông thường:Khối lượng CuSO

4

có trong 500g dung dịch bằng:

8

.

500

gam

m

CuóO

40

100

4

(1)Gọi x là khối lượng tinh thể CuSO

4

. 5 H

2

O cần lấy thì: (500 - x) là khối lượng dungdịch CuSO

4

4% cần lấy:Khối lượng CuSO

4

có trong tinh thể CuSO

4

. 5H

2

O bằng:

160

m

CuSO

x

(2)

250

4

Khối lượng CuSO

4

có trong tinh thể CuSO

4

4% là:

(

m

CuSO

x

).

(3)Từ (1), (2) và (3) ta có:

)

x

(

100

40

x

=> 0,64x + 20 - 0,04x = 40.Giải ra ta được:X = 33,33g tinh thểVậy khối lượng dung dịch CuSO

4

4% cần lấy là:500 - 33,33 gam = 466,67 gam.+ Giải theo phương pháp đường chéoGọi x là số gam tinh thể CuSO

4

. 5 H

2

O cần lấy và (500 - x) là số gam dung dịchcần lấy ta có sơ đồ đường chéo như sau:69 4 - 8 

14

56

500

500

=>

x

Giải ra ta tìm được: x = 33,33 gam.Bài toán áp dụng: