Ở 20OC ĐỘ TAN TRONG NƯỚC CỦA CU(NO3)6H2O LÀ 125 GAM. TÍNH KHỐI LƯỢN...

2.2.2.4. Dạng 4: Bài toán tính lượng chất tan tách ra hay thêm vào khi thay đổi nhiệt độ một dungdịch bão hòa cho trước:*) Trường hợp 1: Khi khối lượng tinh thể tách ra hay thêm vào không ngậm nướca. Cách làm:- Cách 1:+ Bước 1: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hoà ở t

1

(

o

C)+ Bước 2 : Đặt a (g) là khối lượng chất tan A cần thêm hay đã tách ra khỏi dung dịch ban đầu, sau khithay đổi nhiệt độ từ t

1

(

o

C) sang t

2

(

o

C) với t

1

(

o

C) khác t

2

(

o

C).+ Bước 3: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hoà ở t

2

(

o

C).+ Bước 4: Áp dụng công thức tính độ tan hay nồng độ phần trăm dung dịch bão hòa (C% dung dịch bãohòa) để tìm a.+ Bước 5: Thế giá trị a tìm được vào bước 2. Tính khối lượng theo yêu cầu.- Cách 2:+ Bước 1: Xác định m

ct

, có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao ( có thể ở nhiệt độ thấp nếu bài toánđưa từ dung dịch bão hoà có nhiệt độ thấp lên nhiệt độ cao )+ Bước 2: Xác định m

ct

có trong dung dịch bảo hòa của nhiệt thấp (dạng toán này không đổi).+ Bước 3: Xác định lượng kết tinh m(kt) = m

ct

(ở nhiệt độ cao) - m

ct

(ở nhiệt độ thấp); (Nếu là bài toán đưadung dịch bão hòa từ nhiệt độ cao xuống nhiệt độ thấp) hoặc: m(kt thêm) = m

ct

(ở nhiệt độ cao) - m

ct

(ởnhiệt độ thấp) .b. Bài tập minh họa:Ví dụ: Làm lạnh 600g dung dịch bão hòa NaCl từ 90

o

C xuống 0

o

C thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCltách ra. Biết độ tan của NaCl ở 90

o

C và 0

o

C lần lượt là : 50 gam và 35 gam.Lời giải:*) Cách 2:+ Bước 1:- Ở 90

o

C có S = 50 gam ta có :100gam H

2

O hòa tan 50g NaCl tạo thành 150g dung dịch bão hòa NaCl600g dung dịch bão hòa NaCl chứa: 400 gam H

2

O và 200 gam NaCl. ( không đổi).+ Bước 2:- Ở 0

o

C có S = 35 g ta có: 100 gam H

2

O hoà tan được 35 g NaCl.® 400g H

2

O hòa tan được 140g NaCl.+ Bước 3:® Khối lượng NaCl kết tinh : 200 – 140 = 60 gam.c. Bài tập tương tự: