KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG  KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐI...

8. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Cho đường thẳng : ax by c    0 và điểm M x y

0

( ;

0 0

) .

0 0

( , )  

d M ax by c

0 2 2

a b

Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng

Cho đường thẳng : ax by c    0 và hai điểm M x (

M

; y

M

), N x (

N

; y

N

)  .

– M, N nằm cùng phía đối với   ( ax

M

by

M

c ax )(

N

by

N

c ) 0  .

– M, N nằm khác phía đối với   ( ax

M

by

M

c ax )(

N

by

N

c ) 0  .

Phương trình các đường phân giác của các gĩc tạo bởi hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng 

1

: a x b y c

1

1

1

 0 và 

2

: a x b y c

2

2

2

 0 cắt nhau.

Phương trình các đường phân giác của các gĩc tạo bởi hai đường thẳng 

1

và 

2

là:

   

1 1 1 2 2 2

a x b y c a x b y c

 

2 2 2 2

a b a b

 

1 1 2 2

2

VẤN ĐỀ 1: Lập phương trình đường thẳng

 Để lập phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng  ta cần xác định một

điểm M x y

0

( ;

0 0

)   và một VTCP u   ( ; u u

1 2

)

của .

 

  

; PTCT của : x x y y

PTTS của : x x tu

 (u

1

0, u

2

0).

  

y y

00

tu

12

u u

1 2

 Để lập phương trình tổng quát của đường thẳng  ta cần xác định một điểm M x y

0

( ;

0 0

)  

một VTPT n   ( ; ) a b

PTTQ của : a x x ( 

0

)  b y y ( 

0

) 0 

 Một số bài tốn thường gặp:

+ đi qua hai điểm A x (

A

; y

A

) , ( B x y

B

;

B

) (với x

A

x

B

, y

A

y

B

):

x x y y

PT của :

A A

  

x x y y

B A B A

+ đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b 0): PT của : x y

ab  1 .

+ đi qua điểm M x y

0

( ;

0 0

) và cĩ hệ số gĩc k: PT của : y y

0

k x x ( 

0

)

Chú ý: Ta cĩ thể chuyển đổi giữa các phương trình tham số, chính tắc, tổng quát của một

đường thẳng.

Để tìm điểm M đối xứng với điểm M qua đường thẳng d, ta cĩ thể thực hiện như sau:

Cách 1: – Viết phương trình đường thẳng qua M và vuơng gĩc với d.

– Xác định I = d   (I là hình chiếu của M trên d).

– Xác định M sao cho I là trung điểm của MM.

Cách 2: Gọi I là trung điểm của MM. Khi đĩ:



   

M đối xứng của M qua d MM u

d

(sử dụng toạ độ)

 

I d

 

Để viết phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng , ta cĩ thể

thực hiện như sau:

– Nếu d // :

+ Lấy A d. Xác định A đối xứng với A qua .

+ Viết phương trình đường thẳng d qua A và song song với d.

– Nếu d   = I:

+ Lấy A d (A I). Xác định A đối xứng với A qua .

+ Viết phương trình đường thẳng d qua A và I.

Để viết phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua điểm I, , ta cĩ thể thực

hiện như sau:

– Lấy A d. Xác định A đối xứng với A qua I.

– Viết phương trình đường thẳng d qua A và song song với d.

: