VẺ ĐẸP CỦA HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH LÁI XE TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN

3. Vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn: - Tư thế ung dung mà hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. + Điệp từ "nhìn" như một niềm sảng khối bất tận ; "nhìn thẳng":hiên ngang. + Diễn tả cụ thể cảm giác của người lính lái xe : Nhìn thấy giĩ vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái. ấn tượng thực, qua cảm nhận của tác giả trở thành hình ảnh lãng mạn. - Thái độ bất chấp gian khổ, hiểm nguy : Khơng cĩ kính, ừ thì cĩ bụi Bụi phun tĩc trắng như người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. Khơng cĩ kính, ừ thì ướt áo Mưa tuơn mưa xối như ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, giĩ lùa mau khơ thơi + "Khơng cĩ kính, ừ thì...,"chưa cần ..."điệp khúc tạo nên giọng điệu ngang tàng, bất chấp. + Niềm vui , lạc quan của người lính : Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi Bếp Hồng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy "Lại đi, lại đi, trời xanh thêm" :câu thơ với năm thanh bằng và điệp ngữ lại đi tạo âm điệu thanh thản, nhẹ nhàng. Hình ảnh bầu trời xanh phơi phới một niềm lạc quan, yêu đời. - Điều làm nên sức mạnh để người lính vượt qua khĩ khăn chính là tình yêu nước, là ý chí chiến đấu giải phĩng miền Nam, thống nhất Tổ quốc : Khơng cĩ kính, rồi xe khơng cĩ đèn Khơng cĩ mui xe, thùng xe cĩ xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước : Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim. + Nghệ thuật tương phản giữa vật chất và tinh thần, giữa bên ngồi và bên trong, giữa cái khơng cĩ và cái cĩ. + Sức mạnh để chiếc xe băng mình ra trận chính là sức mạnh của trái tim người lính, một trái tim nồng nàn tình yêu nước và sơi trào ý chí chiến đấu giải phĩng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. * Liên hệ thơ Tố Hữu :Tố Hữu đã ca ngợi : Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hố anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo C. Kết bài : - Đánh giá bài thơ, phong cách thơ Phạm Tiến Duật. "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" là một bài thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật cũng như một số tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ: Trường Sơn Đơng Trường Sơn Tây, Nhớ,...Chất giọng trẻ, chất lính của bài thơ bắt nguồn từ tâm hồn phơi phới của thế hệ chiến sĩ Việt Nam thời chống Mỹ mà chính nhà thơ đã sống, đã trải nghiệm. Từ sự giản dị của ngơn từ, sự sáng tạo của hình ảnh chi tiết, sự linh hoạt của nhạc điệu, bài thơ đã khắc hoạ, tơn vính vẻ đẹp phẩm giá con người, hồ nhập với cảm hứng lãng mạn cách mạng và âm hưởng sử thi hào hùng của văn học Việt Nam trong ba mươi năm chống xâm lược 1945 - 1975. Đề 18: Phân tích và phát biểu suy nghĩ của em về bài thơ Đồn thuyền đánh cá của Huy Cận. Dàn bài A. Mở bài - Huy Cận viết bài thơ Đồn thuyền đánh cá năm 1958 tại Hồng Gai (Quảng Ninh). -Tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và khơng khí lao động của một vùng biển giàu đẹp của miền Bắc trong những năm đầu cải tạo xã hội chủ nghĩa, bài thơ là một tiếng hát ca ngợi cơng việc lao động đánh cá trên biển, ca ngợi sự giàu đẹp của biển cả hùng vĩ, bao la. B. Thân bài