II/ TÌM HIỂU ĐỀ - “BÀI THƠ VẾ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH” Ở TRONG CHÙM THƠ...

Câu 2: II/ Tìm hiểu đề - “Bài thơ vế tiểu đội xe không kính” ở trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật đ-ợc giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 – 1970. - Đề yêu cầu phân tích bài thơ từ sáng tạo độc đáo của nhà thơ : hình ảnh những chiếc xe không kính, qua đó mà phân tích về ng-ời chiến sĩ lái xe. Cho nên trình tự phân tích nên “bổ dọc” bài thơ ( Phân tích hình ảnh chiếc xe từ đầu đến cuối bài thơ; sau đó lại trở lại từ đầu bài thơ phân tích hình ảnh ng-ời chiến sĩ lái xe cho đến cuối bài). - Cần tập trung phân tích: Cách xây dựng hình ảnh rất thực, thực đến trần trụi; giọng điệu thơ văn xuôi và ngôn ng† giàu chất “lính tráng”. II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài: - Thời chống Mĩ cứu n-ớc chúng ta đã có một đội ngũ đông đảo các nhà thơ - chiến sĩ; và hình t-ợngng-ời lính đã rất phong phú trong thơ ca n-ớc ta. Song Phạm Tiến Duật vẫn - “Bài thơ vế tiểu đội xe không kính” đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở tuyến đ-ờng Tr-ờng Sơn hiên ngang, dũng cảm. B- Thân bài: 1. Những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến tr-ờng - Hình ảnh những chiếc xe không kính là hình ảnh thực trong thời chiến, thực đến mức thô ráp. - Cách giải thích nguyên nhân cũng rất thực: nh- một câu nói tỉnh khô của lính: Không có kính, không phải vì xe không có kính. Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. - Giọng thơ văn xuôi càng tăng thêm tính hiện thực của chiến tranh ác liệt. - Những chiếc xe ngoan c-ờng: Những chiếc xe từ trong bom rơi ; Đã về đây họp thành tiểu đội. - Những chiếc xe càng biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : không có kính, rồi xe không có đèn ; không có mui xe, thùng xe có x-ớc, nh-ng xe vẫn chạy vì Miến Nam,… 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe. - Tả rất thực cảm giác ng-ời ngồi trong buồng lái không kính khi xe chạy hết tốc lực : (tiếp tục chất văn xuôi, không thi vị hoá) gió vào xoa mắt đắng, thấy con đ-ờng chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê rợn rất thật). - T- thế ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. - Tâm hồn vẫn thơ mộng : Thấy sao trời và đột ngột cánh chim nh- sa, nh- ùa vào buồng lái (những câu thơ tả rất thực thiên nhiên đ-ờng rừng vun vút hiện ra theo tốc độ xe ; vừa rất mộng: thiên nhiên kì vĩ nên thơ theo anh ra trận.) - Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể hiện trong ngôn ngữ ngang tàng, cử chỉ phớt đời (ừ thì có bụi, ừ thì -ớt áo, phì phèo châm điếu thuốc,…), ở giọng đùa tếu, trẻ trung (bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, nhìn nhau mặt lấm cười ha ha,…). 3. Sức mạnh nào làm nên tinh thần ấy - Tình đồng đội, một tình đồng đội thiêng liêng từ trong khói lửa : Từ trong bom rơi đã vế đây họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy,… - Sức mạnh của lí t-ởng vì miền Nam ruột thịt : Xe vẫn chạy vì miền Nam phía tr-ớc, chỉ cần trong xe có một trái tim. C- Kết bài : - Hình ảnh, chi tiết rất thực đ-ợc đ-a vào thơ và thành thơ hay là do nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có cái nhìn sắc sảo. - Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên cái hấp dẫn đặc biệt của bài thơ. - Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả khắc hoạ hình t-ợng ng-ời lính lái xe trẻ trung chiến đấu vì một lí t-ởng, hiên ngang, dũng cảm. Đề 15