ĐỀ KIỂM TRA KẾT HỢP CẢ HAI HÌNH THỨC TRÊN

3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạngtrắc nghiệm khách quan.Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý cáchình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệuquả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn.Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau hoặccho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểmtra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làmphần tự luận.Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: (Bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra.) Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chínhcần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thônghiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao). Vận dụng ở mứcđộ cao có thể hiểu là các mức độ phân tích, tổng hợp, đánh giá. Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm,số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cầnđánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiếnthức, từng cấp độ nhận thức.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)

Tên Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

(nộidung,

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

chương..)

TNKQ

TL

TNK

Q

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chủ đề 1:

( Ch)

( Ch) ( Ch)

( Ch)

( Ch)

( Ch)

( Ch)

( Ch)

(Nội dung,

chương…)

Số câu:

Câu:

Câu số

Câu:

Câu:

Sốđiểm

Câu

Số điểm

Câu

Điểm:

Số

Số điểm:

Câu

Số

Số điểm

Câu

Tỷ lệ: %

điểm:

điểm

Chủ đề 2:

(Ch)

(Ch) (Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Câu

Điểm

Số điểm

Số điểm

Số điểm

Tỷ lệ %

Chủ đề n

(Nội dung,

Câu số:

số:

Số điểm:

Số điểm

Câu

Số điểm

Câu:

Tỷ lệ%

điểm

:

Số câu

-Số câu:

Số câu:

-Tổng số

Tổng số điểm

Tổng số điểm:

Tổng số điểm

câu:

-Tổng số

Tỷ lệ :

Tỷ lệ:

Tỷ lệ:

điểm: 10

-Tỷ lệ:

điểm:

TỶ LỆ :50% TỶ LỆ :50%

100%

-Tỉ lệ.. %

*Các thao tác cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: ( 9 thao tác nhưng có thể gọp thành 4 thao tác sau)- Thao tác 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra.- Thao tác 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy.- Thao tác 3. Tính điểm cho bài kiểm tra và các ô của ma trận- Thao tác 4. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. *Cần lưu ý:- Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chươngtrình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều vàlàm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) nên có những chuẩn đại diện được chọn đểđánh giá.+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thờilượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...)đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng)nhiều hơn.MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

Cấp độ tư duy

Mô tả

Học sinh nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu. Học sinh có thể nhớ lại được, nhận ra, tái hiện, chép thuộc lại các đơn vị kiến thứcNhận biếtđã học.* Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, liệt kê, gọi tên, giới thiệu, chỉ ra…(Tóm lại HS nhận thức được những kiến thức đã nêu trong SGK) * Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản, có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với các ví dụ học sinh đã được học Thông hiểutrên lớp.* Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giảithích, so sánh (đơn giản), phân biệt, trình bày lại, viết lại, hình dung …Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng các kháiVận dụng ở cấp độniệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toànthấpgiống như tình huống đã gặp trên lớp. (thực hiện nhiệm vụ quen thuộcnhưng mới hơn thông thường).(vận dụng)* Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: giải thích, chứng minh, vẽ biểu đồ,…Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm định luật,… để giảiquyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được họchoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năngcaovà kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương. Các vấn đề nàytương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài môi trường(Vận dụng sáng tạo)lớp học. Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở sau:Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT:-Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì thường xác định ở cấp độ “biết”;- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được thì thường xác định ở cấp độ “hiểu”;- Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thì xác định là cấp độ “vận dụng”.Tuy nhiên:- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết các kiến thức trong SGK thì vẫn xác định ở cấp độ “biết”; -Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thì được xác định ở cấp độ “vận dụng”.-Sự kết hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ năng là vận dụng ở mức cao hơn.- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...):Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủđề (nội dung, chương...) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chươngtrình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề.- Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩncần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụngtheo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh.+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng,trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau.+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thìcần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp.-Với các chuẩn kiến thức, ta chú ý tương ứng với tỷ lệ:+Nhận biết và thông hiểu khoảng 50%+Vận dụng ở cấp độ thấp và cấp độ cao tương ứng với 50%( Tuy nhiên còn phụ thuộc vào bộ môn, theo qui định của SGD, PGD, BGH)-Một ma trận có ít nhất từ hai chủ đề trở lên. Bước 4. Viết đề kiểm tra từ “ma trận”: (Biên soạn câu hỏi theo ma trận)Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểmtra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trậnđề quy định. Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãncác yêu cầu sau:a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn