TRƯỚC MẮT CÁC TỔ CHUYÊN MÔN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN ĐỀ...

2.2. Trước mắt các tổ chuyên môn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề của các

chương, học kì và cuối năm đảm bảo các yêu cầu như văn bản quy định. Sau đó mỗi giáo viên

phải tự xây dựng được ma trận và biên soạn đề kiểm tra đảm bảo các yêu cầu.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc xin phản ánh về Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo

dục Trung học hoặc qua email: [email protected] hoặc Vụ GDTX, email: [email protected])

.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Nơi nhận:

- Như trên;

- Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ( để b/c);

- Cục KTKĐCLGD, Cục NG&CBQLCSGD;

(Đã kí)

- Vụ GDTX, Thanh tra Bộ;

- Viện KHGDVN;

- Lưu: VT, Vụ GDTrH.

Nguyễn Vinh Hiển

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

(Kèm theo công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ GDĐT)

Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quátrình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trìnhđộ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những điềuchỉnh sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho bản thânhọc sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn. Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ,phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong những công cụ đượcdùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh.Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm traĐề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khihọc xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biênsoạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứchuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựngmục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm traĐề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: