CÂU 3ĐOẠN TRÍCH KIỀU Ở LẦU NGNG BÍCH T/G MIÊU TẢ CẢNG VẬT ĐỂ TỪ ĐÓ THỂ...

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

I. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội

tâm trong văn bản tự sự.

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu bài học.

* Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò

- HS: Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi.

chuyện giữa hai hoặc nhiều ngời, trong

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử

văn tự sự đợc thể hiện bằng các gạch đầu

dụng trong đoạn văn trên ?.

dòng ở lời trao và lời đáp.

- HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận.

* Độc thoại: Là lời của một ngời nào đó

nói với chính mình hoặc nói với một ai đó

- GV: Bổ sung, thống nhất.

trong tởng tợng. Khi nói thành lời, có dấu

gạch ngang đầu dòng.

? Độc thoại là gì ?.

* Độc thoại nội tâm: là độc thoại trong

? Đối thoại là gì ?.

suy nghĩ.

? Đối thoại nội tâm là gì ?.

=> Tác dụng: Tăng tính chân thật, sinh

động của chuyện, tạo tình huống để đi sâu

vào nội tâm nhân vật. Đồng thời khắc hoạ

rõ nét tâm trạng nhân vật.

- HS: Ghi nhớ.

II. Luyện tập

Bài tập 1.

Hãy kể về một lần em trót xem nhật kí

của bạn.

- Gv: Hớng dẫn hs thực hiện các bớc tìm

A. Mở bài:

hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.

- Giới thiệu chung về lần trót xem nhật

* Yêu cầu: Sử dụng các nghệ thuật đối

kí của bạn.

thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.

B. Thân bài:

* Về hình thức:

- Tình huống xem nhật kí của bạn:

- Bố cục trình bày rõ ràng, hợp lí.

+ Vào lúc nào? ở đâu? diễn ra nh thế

- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, văn phong

nào?

trôi chảy, sai không quá 6 - 8 lỗi về chính

+ Em xem một mình hay với bạn khác?

tả, ngữ pháp.

+ Bạn có biết không? có ai thấy không?

- Em (và bạn em) đã đọc đợc những gì,

có nói cho ngời khác biết không?

- Sau đó em đã ân hận, dằn vặt băn

khoăn nh thế nào?

C. Kết bài:

- Nêu cảm xúc của ngời viết.

- Bài học mà em rút ra.

Bài tập 2

Viết một bài văn kể chuyện theo đề tài

- Gv: Chia nhóm, hớng dẫn hs làm

tự chọn trong đó sử dụng hình thức đối

thoại và độc thoại.

- Đại diện nhóm trình bày.