- GỌI HỌC SINH NHẮC LẠI CÁC CÔNG VIỆC PHẢI LÀM KHI VẼ BẢN ĐỒ

3. Mở bài:

- Gọi học sinh nhắc lại các công việc phải làm khi vẽ bản đồ. Sau đó chuyển ý: Tỉ lệ

bản đồ là gì? Làm sao tính tỉ lệ bản đồ? Chúng ta sẽ giải đáp câu hỏi trên qua bài 3

Hoạt động 1:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau. Giới

thiệu và cho biết:

+ Tỉ lệ bản đồ thường ghi ở đâu?

-> Ghi ở phía dưới hay góc bản đồ

+ Dựa vào tỉ lệ bản đồ ta biết được gì?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 8,9

+ Tỉ lệ trên 2 bản đồ 8,9?

+ Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với

bao nhiêu m trên thực tế

- Hỏi: bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Tại

sao?

- Hỏi: bản đồ nào thể hiện các địa điểm

chi tiết hơn? Tại sao em biết?

- Hỏi: Vậy mức độ chi tiết của bản đồ

phụ thuộc vào đâu?

- Liên hệ thực tế: khi đi thực địa ta nên

dùng bản đồ tỉ lệ lớn hay nhỏ? Vì sao?

- Tiêu chuẩn để phân loại bản đồ như thế

nào?

Ghi bảng:

-> Biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu

lần so với thực tế

-> Hình 8: 1: 7500

Hình 9: 1: 15000

-> Hình 8: 1 cm = 7500 cm = 75 m thực tế

Hình 9: 1 cm = 150.00 cm = 150 m thực

tế

- Hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì mẫu số nhỏ

hơn

- Hình 8 vì hình 8 có nhiều tên đường và

các địa điểm hơn

- Vào tỉ lệ bản đồ

- Tỉ lệ lớn vì có nhiều chi tiết hơn

- Lớn hơn 1:200.000 tỉ lệ lớn