ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾP THEO) I) MỤC TIÊU BÀI HỌC

1) Bình nguyên (đồng bằng)

- Độ cao:

+ Độ cao tuyệt đối: khoảng 500m

+ Độ cao tương đối: dưới 200m

- Hình thái: có 2 loại

nông nghiệp, phát triển dân cư đông đúc

. Tập trung nhiều thành phố lớn

- Đại diện nhóm trả lời

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (châu Aâu, Canada…)

+ Bồi tựu: bề mặt bằng phẳng do phù sa các sông lớn bồi đắp ở các cửa sông

(Hoàng Hà, Cửu Long, Sông Hồng)

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, thực phẩm, nông nghiệp phát triển dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Hoạt động 2:

2) Cao nguyên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Học sinh thảo luận

- Dựa vào mô hình và thông tin trong

+ Độ cao: độ cao tuyệt đối > 500m

sách giáo khoa thảo luận đặc điểm về độ

+ hình thái: bề mặt tương đối bằng

cao, hình thái và giá trị kinh tế của cao

phẳng, gợn sóng. Sườn dốc (Tây Tạng,

nguyên

Tây Nguyên)