CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

2. Các khu vực địa hình:

a. Khu vực đồi núi:

* Địa hình núi: 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.

Vùng Vị trí Đặc điểm chính

- Hướng vòng cung

- Hướng nghiêng chung: Thấp dần từ TB

Đông Bắc Nằm ở tả ngạn sông Hồng.

xuống ĐN

- Chủ yếu là đồi núi thấp. Gồm 4 cánh cung

chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc,

Đông.

- Thung lũng: sông Cầu, Thương, Lục Nam.

- Địa hình cao nhất nước, hướng TB, ĐN.

- Có 3 dãi địa hình:

+ Phía Đông: dãi núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn

Nằm giữa sông Hồng và

(đỉnh Phanxipang cao 3143m).

Tây Bắc

+ Phía Tây: núi dọc biên giới với Lào (Pu đen

sông Cả.

đinh và Pu Sam Sao)

+ Ở giữa: là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi

rộng lớn (Sơn La, Lai Châu)

Trường Sơn

Bắc Từ phía Nam sông Cả đến

dãy Bạch Mã. - Hướng địa hình: TB – ĐN.

- Các dãy núi chạy song song và so le nhau.

- Thấp, hẹp ngang và nâng cao 2 đầu

- Có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông, Tây của

Tây Trường Sơn.

+ Địa hình núi ở phía Đông với những đỉnh cao

Từ dãy Bạch Mã trở vào.

trên 2000m (Ngọc Linh) nghiêng dần về phía

Nam

Đông.

+ Cao nguyên badan tương đối bằng phẳng (Lâm

Viên, Di Linh, Play Ku,...) bán bình nguyên xen

đồi phía Tây.

* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng.

- Bán bình nguyên (Đông Nam Bộ): Bậc thềm phù sa cổ và bề mặt phủ badan.

- Đồi trung du (Rìa phía Bắc, phía Tây ĐBSH thu hẹp rìa đồng bằng ven biển miền Trung): Phần lớn là bậc

thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy.

b. Khu vực đồng bằng:

* Đồng bằng châu thổ sông gồm: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

- Giống nhau:

+ Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lđịa mở rộng.

+ Đất màu mỡ, thuận lợi để phát triển nông nghiệp...

- Khác nhau:

Yếu tố so sánh Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long

Do phù sa sông Hồng và sông

Do phù sa sông Tiền và sông

Nguyên nhân hình

thành

Thái Bình bồi tụ.

Hậu bồi đắp.

Diện tích 15.000 km² 40.000 km²

Thấp và khá bằng phẳng, cao

Cao ở rìa phía Tây – TB thấp dần

trung bình 2m.

Địa hình

về phía Biển, bị chia cắt thành

nhiều ô

Hệ thống đê/kênh

Có hệ thống đê ngăn lũ Có hệ thống kênh rạch chằng chịt

rạch

 

Được bồi đắp phù sa hằng năm.

Sự bồi đắp phù sa Vùng trong đê không được bồi

phù sa hằng năm, chỉ có vùng

ngoài đê.

Tác động của thủy

triều Ít chịu tác động của thủy triều. Chịu tác động mạnh của thủy

triều.

* Đồng bằng ven biển (Miền Trung):

- Diện tích 15.000 km². Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

- Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. Đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông. Thích hợp trồng cây công nghiệp

hằng năm: lạc, mía,...

- Các đồng bằng lớn: Đồng bằng Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hoà,...