DỰA VÀO ÁTLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM VÀ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC, ANH(CHỊ) HÃY

Câu 3.Dựa vào átlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, Anh(chị) hãy:a. So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long về nguồn gốc hình thành, hình thái, đặc điểm địa hình, đất và thuận lợi, khó khăn khi sử dụng.b. Giải thích sự đối lập về mùa ma, mùa khô giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ. TL:a. So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long về nguồn gốc hình thành, hình thái, đặc điểm địa hình, đất.* Giống nhau: - Đều do các hệ thống sông lớn bồi đắp hình thành, là các đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nớc ta, hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lu các con sông. - Bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng, địa hình tơng đối bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. * Khác nhau:Tiêu mục Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long- Đợc bồi đắp bởi phù sa của hệ Nguồn gốc - Đợc bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông thống sông Tiền và sông Hậu.Thái Bình.Diện tích - 1,5 triệu ha (15 000 km

2

). - 4 triệu ha (40 000km

2

)- Hình thang: Cạnh trên từ Hà Tiên đến Gò Dầu; cạnh đáy từ Cà Mau đến Hình thái - Hình tam giác: đỉnh Việt Trì; 2 đáy Quảng Yên và Ninh Bình.Gò Công.- Bằng phẳng, thấp hơn, có hệ thống - Cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp kênh rạch chằng chịt.dần ra biển. Có hệ thống đê ngăn lũ.Địa hình- Có nhiều ô trũng lớn nh Đồng Tháp - Bề mặt đồng bằng bị chia thành Mời, Tứ giác Long Xuyên là …nhiều ô.những nơi cha đợc bồi đắp xong.- Khai thác từ lâu đời, biến đổi mạnh; đợc bồi đắp ở vùng ngoài - Đất phù sa đợc bồi đắp hàng năm.Đất đaiđê, vùng trong đê không đợc bồi - Một diện tích lớn bị nhiễm phèn, đắp phù sa, có nhiều ô trũng ngập mặn…nớc.Thuận lợi - Phát triển lơng thực-thực phẩm, rau quả cận nhiệt… - Phát triển lơng thực-thực phẩm, nuôi trồng thuỷ sản…Khó khăn - Một số nơi bị bạc màu, glây hoá… - Đất bị nhiễm phèn, mặn lớn -> …khó cải tạo và sử dụng.b. Giải thích sự đối lập về mùa ma, mùa khô giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ.- Nguyên nhân: Do ảnh hởng kết hợp của các loại gió mùa và hớng các dãy núi- Khi vùng ven biển miền Trung (thuộc Đông Trờng Sơn) đón nhận các luồng gió từ biển thổi vào (dẫn chứng) tạo nên mùa ma vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I) khi đó vùng Tây Nguyên (thuộc Tây Trờng Sơn) ít chịu ảnh h-ởng của khối không khí ẩm nên là mùa khô. - Vào nửa đầu mùa hạ (tháng V, VI) gió mùa Tây Nam thổi từ Bắc ấn Độ Dơng qua vịnh Ben Gan gây ma lớn cho Tây Nguyên và Nam Bộ, khi vợt qua Trờng Sơn gây nên hiệu ứng phơn tạo nên gió tây khô nóng cho ven biển Trung Bộ