SỰ KHÁC NHAU TRONG CÁCH GIẢNG DẠY Ở BẬC PHỔ THÔNG VÀ ĐẠI HỌC

Câu 2:

Sự khác nhau trong cách giảng dạy ở bậc phổ thông và đại học:

Đối với cấp học phổ thông, phương pháp thường thấy chủ yếu là giáo viên

giảng cho học sinh ghi chép, ít có giờ thảo luận và trao đổi trong giờ học. Ở đại

học: các thầy cô giáo đóng vai trò là người hướng dẫn sinh viên tìm kiếm tài liệu

và nghiên cứu, những lời giảng của thầy cô chỉ mang tính chất gợi ý, hướng dẫn

sinh viên thảo luận, tự nghiên cứu viết tiểu luận… còn chủ yếu dựa vào khả năng

tự tiếp thu, tự nghiên cứu và sử lý kiến thức đố của sinh viên đối với bài học đó.

Chính vì sự khác nhau đó mà làm cho nhiều bạn sinh viên bỡ ngỡ trong việc xác

định và tìm kiếm một phương pháp học hiệu quả nhất cho mình.

Phương pháp học tập ở đại học:

Khối lượng kiến thức học ở bậc đại học là vô cùng lớn, phương pháp giảng

dạy và học tập cũng khác xa bậc học phổ thông. Vì vậy, các bạn sinh viên cần có

được phương pháp học tập thích hợp để có thể tiếp thu hết khối kiến thức đồ sộ đó,

Bước vào ĐH không ít các bạn tân sinh viên bỡ ngỡ vì cách học, cách dạy mới. Do

SV được coi là những người đã trưởng thành, việc học và dạy ở ĐH nhấn mạnh

ddến sự tự giác và tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mỗi cá nhân, vì vậy

cách học ĐH luôn xoay quanh vấn đề: làm sao tự nỗ lực và đạt kết quả học tập cao

nhất.

Cách học ở ĐH:

Đầu tiên, tân SV cần hiểu rõ được cách dạy của thầy cô bậc ĐH. Mặc dù cách

dạy ĐH ở VN vẫn mang nhiều yếu diểm đè bẹp sự năng động của SV như cách

dạy đọc chép của một số gingr viên, nhưng xu thế dạy của các thầy cô đang dần

thay đổi theo sự phát triển của giáo dục. Thầy cô bậc ĐH đóng vai trò là người

hướng dẫn, giải đáp thác mác, người đi trước trong ngành nghề truyền đạt lại kiến

thức, kinh nghiệm cho người đi sau. Khối lượng kiến thức của mỗi môn học là

không hề nhỏ, bạn có thể dễ dàng thấy rõ điều này qua độ dài của những cuốn sách

trong chương trình ĐH.

Vì vậy, thời gian lên lớp của thầy cô chủ yếu là giải đáp thác mắc và hướng

dẫn các tài liệu, các phần nên học trong học phần của môn học. Cần chú ý, vẫn biết

cách học ở ĐH chủ yếu là tự học, tự tìm hiểu, nhưng với số lượng tài liệu vô vô

cùng lớn, khó mà SV có thể tự mò mẫm chính xác tài liệu thích hợp cho môn học.

Vì vậy, cần có hướng dãn của thầy cô trong việc học của SV

Dạy học truyền thống Các mô hình dạy học mới

Quan niệm Học là quá trình tiếp thu và lĩnh

Học là quá trình kiến tạo; SV tự

hội, qua đó hình thành kiến thức

tìm tòi, khám phá, phát hiện,

kĩ năng, tư tưởng tình cảm

luyện tập, khai thác và sử dụng

thông tin,… tự hình thành hiểu

biết, năng lực và phẩm chất.

Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ

Tổ chức hoạt động nhận thức cho

và chứng minh chân lí của giáo

SV. Dạy cho SV cách tìm ra chân

viên

lí.

Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ

Chú trọng hình thành cac năng

năng, kĩ xảo. Học để đối phó

lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy

với thi cử. Sauk hi thi xong

phương pháp và kĩ thuật lao động

khoa học, dạy cách học. Học để

những điều đã học thường bị bỏ

quên hoặc ít dung đến.

đáp ứng những nhu cầu của cuộc

sống hiện đại và tương lai. Những

điều đã học cần thiết, bổ ích cho

bản thân SV và sự phát triển của

xã hội.

Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK,

GV, các nguồn tài liệu khoa học

phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng,

thực tế,… gắn với:

- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm

và nhu cầu của SV.

- Tình huống thực tế, bối

cảnh và nhu cầu địa phương.

- Những vấn đề SV quan

tâm.

Phương

Các phương thức diễn giảng,

Các phương pháp tim tòi, điều tra,

pháp

truyền thụ kiến thức một chiều.

giải quyết vấn đề; dạy học tương

tác.

Hình thức tổ

Cố định: Giới hạn trong bốn

Cơ động linh hoạt: học ở lớp, ở

chức

bức tường của lớp học, giáo

phòng thí nghiệm, ở hiện trường,

viên đối diện với cả lớp trong thực tế…, học cá nhân, đôi

bạn học, học theo cả nhóm, cả lớp

đối diện với giáo viên.