CÂU 3. THẾ NÀO LÀ KĨ THẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

2.Cách

tiến

hành

thuật

“Khăn

trải

bàn”

- Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)(có thể nhiều người hơn)

- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa (xem sơ đồ ở file đính kèm)

-

Tập

trung

vào

câu

hỏi

(hoặc

chủ

đề,…)

- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm

việc

độc

lập

trong

khoảng

vài

phút

- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu

trả

lời

- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0)

Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật “Khăn trải bàn”

- Kĩ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh đều phải đưa ra ý kiến

của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn học khá, giỏi.

- Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một chủ đề nhỏ trong tiết học, toàn thể học

sinh

cùng

nghiên

cứu

một

chủ

đề.

- Sau khi các nhóm hoàn tất công việc giáo viên có thể gắn các mẫu giấy “khăn trải bàn” lên

bảng để cả lớp cùng nhận xét. Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn

- Có thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên có thể đánh giá được khả năng

nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu.

Cách tổ chức: Kĩ thuật khăn trải bàn:

- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các

phần theo số thành viên của nhóm.

- Cá nhân trả lời câu hỏi và viết trên phần xung quanh.

- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa.

- Treo SP, trình bày.

*Đối với chương trình tiểu học, GV chọn những nội dung phù hợp để tổ chức kĩ thuật khăn

trải bàn.

Ví dụ 1 : Bài Năng lượng (Khoa học 5)

Yêu cầu bài tập : Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con

người, động vật, máy móc, … (câu hỏi này có nhiều đáp án)

Ví dụ 2

: Bài Mở rộng vốn từ : Công dân (LT&C lớp 5)

Bài tập 2 : Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: Công cộng, công

bằng, …

a) Công có nghĩa là của Nhà nước

b) Công có nghĩa là “không thiên vị

Ví dụ 3:

Bài Sự biến đổi hóa học.

Yêu cầu: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ? Tại sao?

+ Nếu có ghế rời thì có thể tổ chức kĩ thuật khăn trải bàn.