4A X X X XA) 4 1 12 2− + + −B) B ( X Y )3 2 X X Y Y 3 ( XY Y )= ++ −X X Y Y X YC = X − X X + X XC) 1 3 2+ + − +1 1 1+ − +X X Y Y XY X Y YD X Y X Y X YD) ( )( ) 2− + +( )S = A AB + B BC + C AC+ + + + + +

4 : 4

A x x x x

a) 4 1 1

2 2

− + + −

b) B ( x y )

3

2 x x y y 3 ( xy y )

= +

+ −

x x y y x y

C = xx x + x x

c) 1 3 2

+ + − +

1 1 1

+ − +

x x y y xy x y y

D x y x y x y

d) ( )

( ) 2

− + +

( )

S = a ab + b bc + c ac

+ + + + + + .

U

Bài 14:

U

Cho abc = 1. Tính: 1 1 1

U

Bài 15:

U

= −

x

2

x+5

a) Tìm GTLN của biểu thức: 2

2

4

A x x+2

− .

2

b) Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất (nếu có) của biểu thức sau: P = − − x

2

2 x+3 .

U

Bài 16:

U

Cho hai số thực x, y thỏa mãn: x

2

+ y

2

= 1. Tìm GTLN và GTNN của A = x + y.

PHẦN II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH:

U

Bài 1:

U

Cho hàm số: y = − (3 2) x + 1

a) Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?

b) Tính giá trị của y biết x = + 3 2

c) Tính giá trị của x biết y = + 3 2

U

Bài 2:

U

Cho hàm số: y = x + 2.

a) Vẽ đồ thị hàm số trên.

b) Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số trên không?

( ; ) ( ; )

A , B

3 7 1 5

2 2 2 2

U

Bài 3:

U

Cho hàm số: y = (m + 1)x + 5

a) Vẽ đồ thị hàm số trên với m = 1.

b) Tìm m để hàm số đồng biến; nghịch biến.

U

Bài 4:

U

Cho hàm số: y = (m

2

– 3)x + 2 có đồ thị (d).

a) Tìm m để hàm số đồng biến; nghịch biến?

b) Vẽ (d) với m = 2.

c) Tìm m để (d) đi qua A(1; 2).

d) Tìm m để (d) đi qua B(1; 8).

U

Bài 5:

U

Cho hàm số: y = (m – 1)x + m + 1 có đồ thị (d).

a) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Vẽ (d) với m vừa tìm được.

b) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. Vẽ (d) với m vừa tìm được.

c

) Tìm m biết (d) tạo với trục hoành một góc bằng 45

0

.

U

Bài 6:

U

Viết phương trình đường thẳng (d), biết (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục

hoành tại điểm có hoành độ bằng -2.

U

Bài 7:

U

Viết hàm số bậc nhất y = ax + b biết hàm số:

a) Có hệ số b bằng 3 và song song với đường thẳng (d): 2x – y + 1 = 0.

b) Có đồ thị đi qua A(3; 2) và B(1; -1)

c) Có đồ thị đi qua C(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’): y = 3x + 1.

U

Bài 8:

U

Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A( –2; 1) và đi qua điểm M thuộc đường thẳng (d): 2x +

y = 3 có hoành độ bằng 1