SƠ LỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYDỆT KIM HÀ NỘI...

1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Dệt Kim Hà Nội.

Công ty Dệt Kim Hà Nội tên giao dịch quốc tế là: Hanoi Knitting company,

tiền thân là Nhà máy Dệt kim Hà Nội, đợc thành lập vào năm 2000 thuộc Sở

Công nghiệp Hà Nội. Trụ sở chính của công ty tại Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm,

Hà Nội.

Công ty hoạt động dới sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Sở Công

nghiệp Hà Nội.

Trớc năm 1986, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu dựa

vào chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh do Nhà nớc phân bổ theo hệ thống

của chỉ tiêu pháp lệnh. Nhà nớc quyết định yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất,

công ty chỉ biết tổ chức sản xuất nh thế nào để đảm bảo đợc định mức tiêu dùng

vật t mà Nhà nớc quy định.

Trong thời kỳ này có một u điểm nh công ty yên tâm tập trung vào sản

xuất, không phải đối mặt với một số vấn đề gai góc là đó sự cạnh tranh khốc liệt

của thị trờng, sự biến động lên xuống của cung cầu về hàng hóa làm ảnh hởng

đến tốc độ phát triển sản xuất. Trong thời gian dài công ty luôn đạt chỉ tiêu kế

hoạch của Nhà nớc giao cho. Đời sống của ngời lao động tơng đối ổn định.

Tuy vậy, trong thời gian này đã gặp phải một số nhợc điểm cơ bản: kế

hoạch pháp lệnh đã thui chột tính chủ động sáng tạo và tạo ra sự ỷ lại của các

doanh nghiệp vào Nhà nớc doanh nghiệp. Quy luật giá trị không phát huy đợc

tác dụng kích thích và điều tiết sản xuất, các phạm trù hàng hóa tiền tệ, tài

chính, tín dụng thơng mại ... bị vi phạm nghiêm trọng. Sản xuất bằng mọi giá để

đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc, đã xem nhẹ tính hiệu quả trong sản xuất

kinh doanh. Do vậy, hàng hóa đợc sản xuất ra luôn bị những cơ chế phân phối

cứng nhắc ảnh hởng nhiều đến tâm lý ngời tiêu dùng, do vậy luôn tạo ra khan

hiếm giả tạo càng làm căng thẳng giữa quan hệ cung cầu về hàng hóa ...

Từ sau những năm 1986, cùng chung với việc đổi mới kinh tế của đất nớc

trên cơ sở tạo lập một cơ chế t duy kinh tế mới. Công ty có những bớc phát triển

mới, nhanh chóng đổi mới thiết bị sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng

suất lao động, chất lợng sản phẩm từng bớc thỏa mãn thị trờng trong nớc, từng

bớc ra nhập thị trờng quốc tế. Tuy vậy về vấn đề hiệu quả kinh doanh còn nhiều

điều phải nghiên cứu, xem xét một cách nghiêm túc để tìm ra những giải pháp

thiết thực nhất, để có thể góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa

của công ty, củng cố vững chắc chỗ đứng ở thị trờng nớc ngoài truyền thống,

phát triển mở rộng ở thị trờng mới.