CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRAKIỂM TRA TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG, KHƠNG " BỚI LƠNG TÌM VẾT "; KIỂMTRA CĨ TÍNH BỒI DƯỠNG, ĐƠN ĐỐC, THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MƠN, THƠNG QUAKIỂM TRA GIÚP CHO HIỆU TRƯỞNG CĨ NHỮNG THƠNG TIN XÁ...

3. Các nguyên tắc kiểm tra

Kiểm tra trong nhà trường đánh giá kết quả hoạt động, khơng " Bới lơng tìm vết "; kiểm

tra cĩ tính bồi dưỡng, đơn đốc, thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn, thơng qua

kiểm tra giúp cho hiệu trưởng cĩ những thơng tin xác thực về hoạt động của đối tượng, nâng

cao hiệu quả hoạt động trường học. Ngồi ra, cịn phải tính đến hiệu quả kinh tế trong kiểm

tra, nghĩa là các lợi ích mà kiểm tra mang lại phải lớn hơn các chi phí cùng hậu quả do kiểm

tra gây ra.

Kiểm tra phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, đây là nguyên tắc hàng đầu của

kiểm tra và kết quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra, tránh định

kiến, suy diễn cũng như tránh làm hình thức, giả tạo. Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời,

theo đúng kế hoạch, khơng phải "khi cĩ vấn đề" mới kiểm tra.

Kiểm tra phải cơng khai, đĩ là thể hiện dân chủ trong quản lý cần phải huy động cán bộ,

giáo viên cốt cán tham gia vào quá trình kiểm tra, biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự

kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trường.