PHÉP BCDV VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN

2. Lịch sử phát triển của phép biện chứng: phép biện chứng đã ra đời từ thời cổ đại, trong lịch sử triết học đã hình thành nên 3 hình thức , đó là:* Phép biện chứng chất phác, ngây thơ thời cổ đại: Do trình độ t duy phát triển cha cao, KH cha phát triển nên các nhà khoa học chỉ dựa trên những quan sát trực tiếp, mang tính trực quan, cảm tính để đánh giá TG. Đại diện cho trờng phái này là Hê-ra-clít đã coi sự vận động và phát triển của thế giới giống nh dòng chảy của một dòng sông, hoặc nó đợc thể hiện rõ trong “thuyết âm- dơng”, “thuyết ngũ hành” của triết học Trung Hoa cổ đại. Ngoài ý nghĩa vô thần, nó còn chống lại các quan niệm tôn giáo về thế giới, tuy nhiên phép biện chứng chất phác này ít có giá trị KH, sau này đã bị phép siêu hình phủ định.* Phép biện chứng duy tâm: điển hình là phép biện chứng duy tâm khách quan của Hê-ghen(triết học cổ điển Đức, thế kỷ XIX). Hê-ghen là ngời đầu tiên có công xây dựng một cách tơng đối hoàn chỉnh phép biện chứng với hệ thống các khái niệm, phạm trù và những quy luật cơ bản. Song do thế giới quan duy tâm coi “ý niệm tuyệt đối” là cái có trớc thế giới, giới tự nhiên và xã hội chỉ là biểu hiện ra bên ngoài của “ý niệm tuyệt đối” nên Hê-ghen đã mắc phải sai lầm khi cho rằng biện chứng của ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật. Do đó, phép biện chứng của Hê-ghen là biện chứng duy tâm khách quan, thần bí, thiếu triệt để và thiếu KH.* Phép biện chứng duy vật: do Mác và Ăng-ghen sáng lập vào giữa thế kỷ XIX và đợc Lê-nin phát triển hơn nữa vào đầu thế kỷ XX đã đem lại cho phép biện chứng một hình thức hoàn toàn mới về chất.TG quan DVBC và PP luận BCDV thống nhất hữu cơ với nhau trong phép BC ấy, do đó nó đã khắc phục đợc những hạn chế của phép BC chất phát thời cổ đại và phép BC DTKQ thời cận đại. Phép BCDV đợc XD trên cơ sở 1 hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những QL phổ biến phản ánh TG hiện thực. (1,5 điểm)