_62 (*) TÓM TẮT NHU CẦU MỘT LOẠI VẬT TƯ TRONG THỜI GIAN ĐẶT HÀNG ĐƯỢC...

Bài 7:

_62 (*)

Tóm tắt

Nhu cầu một loại vật tư trong thời gian đặt hàng được thống kê :

Nhu cầu

40

60

80

100

120

140

160

Số lần xuất hiện

2

4

6

16

10

8

4

Chi phí tồn kho

:

30 000 đồng/kg /năm

Chi phí thiệt hại do thiếu hàng

:

20 000 đồng/kg

Thời gian đặt hàng

:

t

đh

= 5 ngày

Sản lượng đặt hàng

:

600 kg/đơn hàng

Thời gian giữa hai lần đặt hàng

:

TBO = 30 ngày

Số ngày hoạt động thực tế

:

N = 360 ngày/ năm

Ta có:

Xác suất

0.04

0.08

0.12

0.32

0.2

0.16

0.08

Số lần đặt hàng trong năm :

n=

𝑁

𝑇𝐵𝑂

=

360

30

=

12 lần

Nhu cầu bình quân :

d =

600

30

=

20 kg/ ngày

ROP = d . t

đh

= 20 . 5 = 100 kg

Gọi P (A) là xác suất thỏa mãn nhu cầu về hàng tồn kho

P (B) là xác suất xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho

Ta có P(A) + P(B) = 1

Khi ROP = 100 kg thì P(A) = 0.56

P(B) = 0.44

P(A) ↑ => DTAT ↑ (dự trữ an toàn)

Chi phí tồn kho ↑

Chi phí thiệt hại do thiếu hàng ↓

Vấn đề đặt ra là xác định DTAT bằng bao nhiêu đề cho tổng chi phí bao gồm chi phí tồn kho và chi phí thiệt

hại do thiếu hụt hàng => min

DTAT

ROP

Chi phí tồn kho

Chi phí thiệt hại do thiếu hàng

Tổng cộng

0

100

0

(20x0.2 + 40x0.16 + 60x0.08) x 12 x

20000 = 3 648 000

3 648 000

20

120

600 000

(20x0.16 + 40x0.08) x 12 x 20 000

= 1 536 000

2 136 000

40

140

1 200 000

(20x 0.08) x 12 x 20 000 = 384 000

1 584 000

60

160

1 800 000

1 800 000

Kết luận : DTAT là 40 kg hay ROP = 140 kg

NTP_VB2K16B_QT01

Page 15

CHƯƠNG : HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ

-

Phân biệt hàng gốc – hàng phát sinh ( SGK/345)