I, B, E THẲNG HÀNG NÊN TAM GIÁC IDE VUÔNG TẠI I => IM LÀ TRUNG TUYẾN ( VÌ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DE) =>MI = ME => MIE CÂN TẠI M => I1 = E1 ; O’IC CÂN TẠI O’ ( VÌ O’C VÀ O’I CÙNG LÀ BÁN KÍNH ) => I3 = C1 MÀ C1 = E1 ( CÙNG PHỤ V...

5. I, B, E thẳng hàng nên tam giác IDE vuông tại I => IM là trung tuyến ( vì M là trung điểm

của DE) =>MI = ME => MIE cân tại M => I

1

= E

1

; O’IC cân tại O’ ( vì O’C và O’I cùng

là bán kính ) => I

3

= C

1

mà C

1

= E

1

( Cùng phụ với góc EDC ) => I

1

= I

3

=> I

1

+

I

2

= I

3

+ I

2

. Mà I

3

+ I

2

= BIC = 90

0

=> I

1

+ I

2

= 90

0

= MIO’ hay MI ⊥ O’I tại

I => MI là tiếp tuyến của (O’).