CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BCDV

4. Cặp phạm trù Bản chất và hiện t ợng”a. Định nghĩa:* Bản chất: là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tơng đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.* Hiện tợng: là cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.VD bản chất của một nguyên tố hoá học là mối liên hệ giữa điện tử và hạt nhân, còn những tính chất hoá học của nguyên tố đó khi tơng tác với nguyên tố khác là hiện tợng thể hiện ra bên ngoài của mối liên kết giữa điện tử và hạt nhân.Phạm trù bản chất gắn liền với phạm trù cái chung. Cái tạo nên bản chất của một lớp sự vật nhất định, cũng đồng thời là cái chung của các sự vật đó. Ví dụ: bản chất của con ngời là tổng hoà các mối QH xã hội. Điều đó đúng cho tất cả mọi ngời, không trừ một ai. Nh vậy, ở đây cái bản chất cũng đồng thời là cái chung. Tuy nhiên, không phải cái chung nào cũng là cái bản chất. VD con ngời là sản phẩm tổng hợp của các moíi quan hệ XH, đó là cái chung, đồng thời là bản chất của con ngời. Còn những đặc điểm cấu trúc sinh học của con ngời nh đều có đầu, mình, chân tay đó là cái chung nh… ng không phải là bản chất con ngời.Phạm trù bản chất là cùng loại và cùng bậc với phạm trù quy luật. Vì nói đến bản chất của sự vật là nói đến những quy luật vận động và phát triển của nó. Tuy vậy, giữa 2 phạm trù này không đồng nhất hoàn toàn với nhau. Mỗi quy luật thờng chỉ biểu hiện đợc một mặt, một khía cạnh nhất định của bản chất, còn bản chất là tổng hợp của hàng loạt các quy luật. Vì vậy, phạm trù bản chất rộng hơn và phong phú hơn phạm trù quy luật.