CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BCDV

2. Phân tích mối QH biện chứng giữa bản chất và hiện tợng:* Bản chất và hiện tợng là thống nhất với nhau không tách rời nhau. Sự thống nhất đó thể hiện ở chỗ: bản chất bao giờ cũng đợc bộc lộ qua hiện tợng và hiện tợng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Không có bản chất nào tồn tại một cách thuần tuý mà lại không biểu hiện qua hiện tợng. Ngợc lại, không có hiện tợng nào lại không phải là sự biểu hiện của môt j bản chất nào đó. Lê-nin đã viết: “Bản chất hiện ra. Hiện tợng là có tính bản chất”.* Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng là sự thống nhất biện chứng, sự thống nhất cả 2 mặt đối lập. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tợng biểu hiện ở chỗ: Sự đối lập giữa cái bên trong và cái bên ngoài; bản chất phản ánh cái chung, cái sâu xa, cái bên trong của sự vật. Hiện tợng phản ánh cái riêng, cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.Sự đối lập giữa cái tơng đối ổn định và cái thờng xuyên biến đổi: Bản chất thì phản ánh cái tơng đối ổn định. Hiện tợng phản ánh cái thờng xuyên biến đổi. Hiện tợng phong phú hơn bản chất, còn bản chất thì sâu sắc hơn hiện tợng: Hiện tợng phong phú hơn bản chất, vì tuỳ theo sự biến đổi của điều kiện và hoàn cảnh mà hiện tợng có những biểu hiện khác nhau, bản chất sâu sắc hơn hiện tợng, vì bản chất phản ánh cái bên trong, cái ổn định của sự vật.Ví dụ: Bản chất của giai cấp TS là bóc lột giá trị thặng d, bản chất đó đợc thể hiện ở rất nhiều thủ đoạn nh tích cực áp dụng KHKT, đổi mới công nghệ, đổi mới PP quản lý nhằm nâng cao giá trị thặng…d cho giai cấp TS, cho nên nếu không thấy đợc bản chất thật sự của giai cấp TS mà chỉ nhìn vào biểu hiện bên ngoài của nó sẽ không đánh giá đợc toàn diện về giai cấp TS và CNTB.