TRÌNH BÀY CÁCH XÁC ĐỊNH MNDBT

Câu2: Trình bày cách xác định MNDBT? Có tổn thất và không có tổn

thất?

Nội dung và phương pháp tính toán

- Tiến hành điều tiết năm theo phương pháp lập bảng là dùng cách lập bảng để so

sánh lượng nước dùng và lượng nước đến. Nguyên lý cơ bản của phương pháp này là tiến

hành cân bằng lượng nước trong kho, đem chia cho toàn bộ thời kỳ tính toán ra một số

thời đoạn tính toán, ở đây là 12 thời đoạn ứng với 12 tháng của một năm đại biểu. Tính

toán cân bằng lượng nước trong kho theo từng thời đoạn sẽ biết được quá trình thay đổi

mực nước, lượng nước trữ xả trong kho. Trong từng thời đoạn có thể dùng công thức đơn

giản sau để biểu thị phương trình cân bằng giữa lượng nước đến và lượng nước đi trong

kho nước:

V = ( Q v - q r ). ∆ T

Trong đó:

∆T- Thời đoạn tính toán

∆V- Lượng nước chứa trong kho tăng lên hay giảm đi trong thời đoạn ∆T

Q v - Lưu lượng nước chảy vào kho trong thời đoạn ∆T

q r - Lưu lượng nước từ kho chảy ra trong thời đoạn ∆T

Lượng nước chứa trong kho cuối thời đoạn bằng lượng nước chứa đầu thời đoạn

cộng với ∆V.

Biết được lượng nước chứa dựa vào đường đặc trưng V ~ F ~ Z của kho nước sẽ

biết được diện tích mặt nước và mực nước của kho nước cuối thời đoạn

-Có tổn thất và không có tổn thất?

Tính V h chưa kể đến tổn thất:

- Cột 1: Thứ tự các tháng xếp theo năm thuỷ văn

- Cột 2: Số ngày của từng tháng

- Cột 3: Lưu lượng nước đến (m 3 /s) (lấy ở bảng (1.12) – tài liệu cho)

- Cột 4: Tổng lượng nước đến của từng tháng (4)=(3)x(2)x86400

- Cột 5: Lượng nước dùng của từng tháng chưa kể đến tổn thất (W q ) (lấy ở bảng

(1.18)*(2))

- Cột 6: Lượng nước thừa ∆V + (khi W Q > W q ); (6) = (4) –(5)

- Cột 7: Lượng nước thiếu ∆V - (khi W Q < W q ; (7) = (5) – (4)

Tổng cộng cột (7) sẽ có dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêu cầu cấp

nước.

- Cột 8: V trữ ( Là quá trình làm việc (tích nước) của hồ khi chưa kể đến tổn thất)

- Cột 9: lượng xả thừa.

Điều tiết hồ khi chưa kể đến tổn thất

MNC

(m) = 897,20 V MNC = 0,0659 (10 6 m 3 )

Tổng

Tháng Số

DV=(Q

ngày

lượng

-q)Dt Phương án trữ

nước

Nước

Xả

Dung

tích

đến

thiếu

thừa

dùng

kho

Q(m 3 /s) W m 3 Q ) (10 6 Wq(10 m 3 ) 6 V+(10 m 3 ) 6 V-(10 m 3 ) 6 V2(10 m3) 6 Wx(10 m 3 ) 6

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Từ kết quả bảng 3.1 :ta có dung tích hiệu dụng của Hồ chứa nước Lái Bay khi chưa

kể đến tổn thất là:V hd = 0,5635 x 10 6 m 3

3.2.2.6. Tính dung tích hồ có kể đến tổn thất

- Cột 1: Thứ tự các tháng xếp theo năm thuỷ văn

- Cột 2: Dung tích của kho nước ở cuối thời đoạn tính toán ∆t i

(2) = [(8). Bảng 3.1] + V c

i V

c

d V

V = +

- Cột 3: V i là dung tích bình quân trong hồ chứa nước : 2

- Cột 4: F hi là diện tích mặt hồ tương ứng với V i (tra Quan hệ Z ~ V, Z ~ F )

- Cột 5: W bi là lượng tổn thất do bốc hơi: W bi = ∆Z i . F hi

Trong đó: ∆Z i lượng bốc hơi của tháng thứ i

- Cột 6: W ti là lượng tổn thất do thấm: W ti = K x V i

Trong đó: K - là hệ số tính đến tổn thất thấm trong trường hợp lòng hồ có điều kiện

địa chất bình thường, tra bảng (9-1) giáo trình thuỷ văn công trình chọn k=1%V bình

quân trong hồ.

- Cột 7: Lượng tổn thất tổng cộng W tti = W bi + W ti

Tính tổn thất trong kho nước lần 1

Chưa kể tổn thất Bốc hơi Thấm Tổng

Tháng

V2 Vtb Ftb Wb.hơi Wthấm lượng tổn

(10 6 m 3 ) (10 6 m 3 ) (10 6 m 2 ) (10 6 m 3 ) (10 6 m 3 ) thất Wtt

(1 ) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

3.2.2.7.Tính V hi có kể đến tổn thất

- Cột 3: Lưu lượng nước đến (m 3 /s) (cột (4) bảng 3.1)

- Cột 4: Lượng nước dùng từng tháng chưa kể đến tổn thất (Wq bảng 3.1) cộng

thêm lượng tổn thất (W tt bảng 3.2)

- Cột 5: Lượng nước thừa ∆V + (khi W Q > W q )

(5) = (3) –(4)

- Cột 6: Lượng nước thiếu ∆V - (khi W Q < W q )

(6) = (4) – (3)

- Cột 7: V trữ ( dung tích hồ hàng tháng )

- Cột 8: lượng xả thừa.

Bảng 1.1.1.a..1.1. Tính V h có kể đến tổn thất lần 1

∆V=(Q-q)∆t Phương án trữ

Dung tích

Số

Thán

Nước đến Nước

kho Xả thừa

g

V+(10 6

V2(10 6

V-(10 6

Wx(10 6

W Q (10 6

W q (10 6

m 3 )

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

So sánh V hd của hồ khi có tổn thất và không có tổn thất thông qua sai số ( theo công

thức (9-25) trang 351 giáo trình thuỷ văn công trình):

− − −

n n

1 0,6015 0,5635

V V

∆ = = = >

hd hd

(%) x100 x100 6,317% 5%

n

0,6015

hd

Nếu ∆V(%) > [∆V(%) ]=5% ta tiến hành điều tiết hồ chưa kể đến tổn thất lần 2

Nếu ∆V(%) < [∆V(%) ] =5% ta tiến hành điều tiết hồ, chấp nhậ kết quả và tính toán

và tính toán dc MNDBT là V MNDBT =V c +V hd

V MNDBT = V c + V h = 1,62x10 6 +0,0659 x10 6 = 1,6859x10 6 m 3 .

Tra quan hệ Z ~ V ta được cao trình ứng với V MNDBT là: Z MNDBT = 908,282 m. Kết quả

tính toán điều tiết hồ.