TRÌNH BÀY CÁCH ĐIỀU TIẾT LŨ TỪ BIỂU ĐỒ PHỤ TRỢ

Câu 4: Trình bày cách điều tiết lũ từ biểu đồ phụ trợ? Mục đích của việc điều

tiết lũ? Anh (chị) thu được kết quả gì sau khi điều tiết lũ?

-Trình bày cách điều tiết lũ từ biểu đồ phụ trợ?

Căn cứ vào tài liệu thuỷ văn đã cung cấp với công trình cấp II, tra theo QCVN 04-05-

2012 trang 13 ta tính toán lũ với tần suất P = 1,0% và lũ kiểm tra với tần suất P = 0,2%

Chọn phương pháp tính toán theo phương pháp PÔTAPỐP

+Cơ sở của phương pháp

Căn cứ vào phương trình cân bằng nước trong hồ chứa:

+ ∆ − + ∆ = −

Q Q q q

q

. .

t t V V

1 2 1 2

2 1

f 1 f 2

2 2

.

+ − − = −

1 1

Q Q V V

2

q q

1 2 2 1

1 2

∆ ∆ .

t t

2 2 2

1

Q

0 f , f 1 2

V V

⇒ + = + −

( . ) ( . ).

q Q q

∆ ∆

V q

( 1 . )

∆ . (3-6)

t

Đặt: f 1 (q) =

∆ . (3-7)

t +

f 2 (q) =

f 1 , f 2 : được gọi là quan hệ phụ trợ để tính điều tiết lũ.

f 2 (q) = Q + f q 1 ( ) . (3-8)

Trong bất kỳ một thời đoạn ∆t nào đều biết được Q và q 1 , khi đó ta tính được giá trị

f 1 (q). Từ đó ta tính được f 2 (q) theo phương trình trên. Theo quan hệ q ~ f 2 (q) ta tìm được

q 2 .

+ Các bước tính toán

Bước 1: Chia quá trình lũ đến ra nhiều thời đoạn ∆t i (∆t i có thể là hằng số).

Bước 2: Xây dựng đường quan hệ phụ trợ f 1 , f 2 .

Bước 3: Tiến hành đồ giải tìm q 2 hay đường quá trình lũ đến (q ~ t) theo phương

trình. f 2 (q) = Q + f q 1 ( ) .

Hình 1.1.1.b..1.2.1. Nguyên tắc xác định quá trình lũ

theo phương pháp đồ giải

Bước 4: Xác định V sc , H sc

+ Tính toán điều tiết lũ :

- Cột 1: Thời gian tính toán ∆t = 0,17 giờ = 1020 (s)

- Cột 2: Q đến lấy theo tài liệu thuỷ văn

Q = Q / +

c

d Q

- Cột 3: Lưu lượng trung bình thời đoạn: 2

- Cột 4: Lưu lượng tương ứng q x.

- Cột 5: Từ q x1 ⇒ f 1 (nội suy bảng quan hệ phụ trợ)

- Cột 6: f 2 = Q tb + f 1 = (5) + (3).

- Cột 7: Từ f 2 ⇒ q x2 .

- Cột 8: V sc i = (Q tb -q x2 ) x t x 10 6 (m3); V sc =∑V sc i (tính đến Z đỉnh lũ thiết kê )

- Cột 9: V kho i = V kho i-1 + V sc i

- Cột 10: Từ V k ⇒ Z (dựa vào quan hệ Z ~ V)

H sc = Z - Z ng

Kết quả tính toán điều tiết được thể hiện ở các bảng (3.10÷3.11) và các biểu đồ kèm

theo.

Kết quả điều tiết lũ phương án B tràn = 32m được thể hiện trong phụ lục.

Tính toán điều tiết lũ(P=1%)

Bề rộng ngưỡng tràn: B = 32m Hệ số co hẹp ε = 0,98

MNDBT = 908,282 m Hệ số lưu lượng m =0,4

V MNDBT = 0,686 x10 6 m 3

Bảng 4-2: Tính toán điều tiết lũ P=1% ,B=32m.

Q 1 Q TB q 1 f 1 f 2 q 2 q

tb

V Z

t(h)

(m 3 /s) (m 3 /s) (m 3 /s) (m 3 /s) (m 3 /s) (m 3 /s) (m 3 /s) (x10^6m 3 ) (m)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)

Bảng 1.1.1.b..1.3. Tính toán điều tiết lũ thiết kế P=0,2%

Bề rộng ngưỡng tràn: B = 32m Hệ số co hẹp ε = 0,98

MNDBT = 908,282 m Hệ số lưu lượng m = 0,4

Bảng 4-2: Tính toán điều tiết lũ P=0,2% ,B=32m.

t(h) Q 1 Q TB q 1 f 1 f 2 q 2 q tb V Z

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Mục đích của việc điều tiết lũ?

Mục đích của việc tính toán điều tiết lũ là thông qua quá trình tính toán tìm cách hạ

thấp lưu lượng lũ làm thoả mãn yêu cầu phòng lũ đã đề ra. Xác định chiều cao đập ngăn

nước; xác định được quy mô và kích thước của đường tràn xả lũ sao cho có lợi về mặt

kinh tế và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Anh (chị) thu được kết quả gì sau khi điều tiết lũ?

Tìm ra được phương án vận hành kho nước hợp lý nhất, tìm ra được lưu lượng xả

lớn nhất xuống hạ lưu(q xả max ), xác định được dung tích siêu cao (V sc ), cột nước siêu

cao(H sc ) và MNL. Từ đó quyết định kích thước các công trình đầu mối, các công trình nối

tiếp thích hợp.