ANH (CHỊ ) HÃY TRÌNH BÀY TĨM TẮT NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ THỰC HIỆN TR...

Câu 1 : Anh (chị ) hãy trình bày tĩm tắt những nội dung chính đã thực hiện trong đồ án

( khơng quá 15 phút )

K

ính thưa các thầy trong hội đồng Thuỷ cơng cùng tồn thể các bạn SV cĩ mặt

trong buổi lễ hơm nay.

Em tên : Phạm Văn Bình – SV lớp SG13

Qua 14 tuần làm ĐATN,em đã hồn thành đồ án của em với đề tài : “THIẾT KẾ

HỒ CHỨA NƯỚC SƠNG MĨNG - PHƯƠNG ÁN 2”. Khối lượng cơng việc em đã

thực hiện trong 14 tuần là :

- Thuyết minh chung gồm 14 chương 4 phần :

Phần 1 : Tình hình chung.

Phần 2 : Thiết kế sơ bộ.

Phần 3 : Thiết kế phương án chọn.

Phần 4 : Chuyên đề kỹ thuật.

- 08 bản vẽ khổ A1.

S

au đây, em xin được trình bày tĩm tắt từng phần :

PHẦN 1 : TÌNH HÌNH CHUNG

Khu vực xây dựng cơng trình hồ chứa nước song Mĩng thuộc huyện Hàm

Thuận Nam – tỉnh Bình Thuận .. Cơng trình thuộc loại cơng trình cấp 3 thuộc xã Hàm

Thạnh – huyện Hàm Thuận Nam cách thành phố Phan Thiết khoảng 40 km về phía

Nam,cách quốc lộ IA khoảng 20 km.

Đây là vùng mưa ít,nắng nhiều. Lượng mưa khá nhỏ,khí hậu khơ hanh làm lượng

nước bốc hơi nhiều.Do vậy,nguồn nước khơng đủ tưới vào mùa khơ làm giảm diện

tích đất canh tác,sản lượng lương thực thấp,về cơ bản chưa tự túc được lương thực nên

đời sống của nhân dân gặp nhiều khĩ khăn.

Do vậy,việc xây dựng hồ chứa để cấp nước vào mùa khơ vừa để cung cấp nước

cho sinh hoạt là một yêu cầu hết sức cần thiết.

Hồ chứa nước Sơng Mĩng được xây dựng trên Sơng Mĩng là một nhánh cấp I của

Sơng Cái, là sơng lớn nhất của tỉnh Bình Thuận.

Nhiệm vụ của hồ chứa nước Sơng Mĩng là :

Tưới cho 3798 ha lúa 3 vụ .

Cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư trong vùng & thành phố Phan Thiết.

Hạn chế một phần sự phá hoại của lũ quét đối với sản xuất và dân cư sinh

sống trong khu vực sơng Cái.

Phục vụ cho nuơi trồng thuỷ sản và cải tạo mơi trường xung quanh hồ.

Từ nhiệm vụ trên, kết hợp với chiều cao đập, nền đập xác định cấp cơng trình

theo TCXD VN 285:2002 là cấp III. Từ đĩ tra được các chỉ tiêu thiết kế của hồ

như:

Tần suất mực nước lớn nhất thiết kế : P = 1%

Tần suất mực nước lớn nhất kiểm tra: P = 0.2% và một số chỉ tiêu thiết kế khác.

PHẦN 2 : TK SƠ BỘ

Để lựa chọn được 1 phương án hợp lí về kinh tế và thoả mãn yêu cầu kĩ thuật em

đã thiết kế sơ bộ cụm cơng trình đầu mối (gồm đập đất, tràn xả lũ, dốc nước) theo 3

phương án B

tr

= 15m kiểu tràn rự do labyrinth với các chiều dài tràn nước

SVTH: PHẠM VĂN BÌNH

LỚP:SG13

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ

3

NGÀNH CƠNG TRÌNH

L=26,3;52,6&78,9m .Riêng cống ngầm lấy nước do khơng thay đổi nhiều qua 3

phương án nên em khơng thiết kế sơ bộ.

Đối với mỗi phương án em đã tính tốn điều tiết lũ, xác định cao trình đỉnh đập,

chọn hình thức và tính tốn thủy lực tràn và dốc nước.

Qua tính tốn và cân đối giữa các phương án,em lấy phương án Btr = 15m làm

phương án chọn.

PHẦN 3 : TK PHƯƠNG ÁN CHỌN

Khi tính điều tiết lũ trong phần thiết kế sơ bộ, em đã giả thiết hệ số lưu lượng

C

d

=0,48 ; P=5,1m; H

t

=5m ; gĩc xiên α=15

0

và tần suất lũ kiểm tra với tần suất 0,5%.

THIẾT KẾ ĐẬP :

Với cao trình MNDBT và MNDGC đã tính tốn em tính được cao trình đỉnh đập

là +78,85 m , so sánh kết quả này với MNLKT em nhận thấy cao trình đỉnh đập đã

tính tốn đảm bảo yêu cầu khi xảy ra lũ kiểm tra.

Để đảm bảo an tồn trong quá trình làm việc của đập đất, mái thượng bảo vệ

bằng đá lát khan dày 0.3m cĩ lớp đệm bảo vệ bằng trồng cỏ cĩ rãnh thốt nước,em đã

thể hiện trên bản vẽ.

Đối với đập đất thì việc kiểm tra thấm qua đập và ổn định thấm là rất quan trọng.

Em đã tính thấm và kiểm tra độ bền thấm tại các mặt cắt ứng với MNDBT và

MNDGC. Kết quả tính tốn cho thấy tổng lượng nước tổn thất do thấm khơng vượt

quá tổng lượng thấm cho phép của hồ.

Vấn đề mất ổn định trong đập đất thường xảy ra dưới dạng trượt mái dốc nên em

đã tính tốn ổn định mái đập theo phương pháp cung trượt trịn.Sau khi tính tốn em

xác định được[K]<(Kmin)min = 1.396 <[K], nhận thấy kích thước mặt cắt đập đã lựa

chọn là hợp lí, khơng xảy ra trượt mái đập.

THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XẢ LŨ :

Vị trí của tràn nằm phía vai phải của tuyến cơng trình, hình thức tràn là tràn tự do

ngưỡng Labyrinth khơng cĩ cửa van điều tiết .Em đã kiểm tra khả năng tháo của tràn

đảm bảo lượng xả max.Dốc nước dài 75 m kể cả đoạn thu hẹp.Sau khi tính tốn đường

mặt nước em xác định cao trình đỉnh tường cuối đoạn thu hẹp là 74.28 m,cuối dốc

nước là 70.79 m.Tiêu năng cuối dốc bằng mũi phun,em đã tính tốn xác định hố xĩi

ứng với các cấp lưu lượng.Em đã kiểm tra ổn định tường cánh thượng lưu,ngưỡng

tràn,tường bên dốc nước. Cơng trình tràn đảm bảo ổn định.

THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC :

Cống thiết kế với lưu lượng qua cống là 10 m

3

/s.

Việc thiết kế cống ngầm bao gồm: thiết kế kênh hạ lưu, tính tốn khẩu diện cống,

xác định cao trình đặt cống, kiểm tra trạng thái chảy, tính tốn tiêu năng sau cống và

tính tốn kết cấu cống. Em chọn hình thức cống lấy nước khơng áp, cĩ mặt cắt hình

chữ nhật.

Kết quả tính tốn ĐMN trong cống em thấy khơng xảy ra nước nhảy, để đảm bảo

khơng xảy ra xĩi lở ở hạ lưu em đã bố trí 1 bể tiêu năng cấu tạo ở sau cống.d= 0.5m.

CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT

“TÍNH TỐN KẾT CẤU TƯỜNG BÊN NGƯỠNG TRÀN”.

Em đã đi vào xác định các ngoại lực tác dụng lên tưỜng bên ngưỠng tràn ,tính

tốn nội lực,tính hàm lượng và bố trí cốt thép, kiểm tra nứt .

P

hần trình bày của em đến

đây là kết thúc. Em xin kính chúc sức khoẻ đến quí thầy cơ cùng tồn thể các bạn SV!