TRÌNH BÀY CÁCH XÁC ĐỊNH VÙNG CHỨA TÂM TRƯỢT O (THEO PHƯƠNG PHÁP FANDE...

Câu 7: Trình bày cách xác định vùng chứa tâm trượt O (theo phương

pháp Fandeep và Felenit).

Để xác định được mái dốc đập hợp lý, ta phải xác định được hệ số an toàn ổn định nhỏ nhất

ứng với một vòng cung trượt nguy hiểm nhất. Và với mỗi vòng cung trượt nhất định có một

tâm trượt gây nguy hiểm nhất. Do vậy ta cần xác định được hệ số an toàn ổn định nhỏ nhất

ứng với vòng cung trượt nguy hiểm nhất và tâm cung trượt ở vị trí nguy hiểm nhất.

c B f

K min

A

M

1

d e

3 5

°

600

MNLTK:909.571

8 5

300

m1=3.5

2 5 °

m1'=3.5

K minmin

H

2

H

ð

M

4,5H

ð

Xác định vùng có tâm cung trượt nguy hiểm:

Để xác định vòng có chứa tâm cung trượt nguy hiểm ta dựa vào hai phương pháp sau:

a. Phương pháp Filennit.

Cho rằng: tâm cung trượt nguy hiểm nằm ở lân cận đường MM 1 ( như hình vẽ ), các trị số

a, b phụ thuộc vào độ dốc mái hạ lưu. Tra bảng 6-5 (trang 146) GTTC-Tập 1 ta được:

Với hệ số mái dốc bình quân mái hạ lưu đạp là m = 3,375 => α = 35 o , β = 25 o .

b. Phương pháp Fanđêép.

Theo nghiên cứu của Fanđêép tâm cung trượt nguy hiểm của mái dốc thường nằm

trong giới hạn của hình quạt tạo bởi hai đường thẳng đi qua trung điểm của mái dốc: một

đường thẳng đứng và một đường làm với đoạn dưới của mái dốc một góc 85 0 . Cung trong

của hình quạt này có bán kính r và cung ngoài có bán kính R. Trị số r, R được xác định

theo bảng 6-6 (trang 147) GTTC - Tập 1.

Ta có R/H= 3,025 => R=3,025xH = 3,025x23,28=70,422

r/H = 1,25 => r= 1,25xH = 1,25x23,28 = 29,1

Trong đó : α là góc hợp bởi mặt đập và điểm M 1

β là góc hợp giữa mái đập bình quân tại Q với điểm M 1