CÁCH XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC CHẾT VÀ MNDBT

Câu 4 : Cách xác định mực nước chết và MNDBT ?

Cách xác định mực nước chết :

Mực nước chết ( Zo): là mực nước tương ứng với dung tích chết Vo , để xác định Zo

dựa vào đương quan hệ đặc tính lịng hồ ( Z ~ V).

Theo yêu cầu chứa hết bùn cát :

SVTH: PHẠM VĂN BÌNH

LỚP:SG13

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ

7

NGÀNH CƠNG TRÌNH

Dung tích chết Vo phải chứa hết bùn cát lắng đọng suốt thời gian hoạt động của hồ

chứa.

Vo’ ≥ Vbc .T. K

(CT 4-1)

Trong đĩ :

Vo’ : dung tích chứa hết bùn cát

Vbc : lượng bùn cát lắng đọng hằng năm.

T : Thời gian làm việc ( tuổi thọ ) của hồ chứa.

Phụ thuộc cấp cơng trình (tra bảng TCVN 285-2002)

K : hệ số sạt lở bờ hồ ( lịng hồ) ,lấy K = 1,2 ÷ 1,5

Xác định Vo’ tra quan hệ ( Z ~ V) tra được Zo’ ( MNC ứng với

việc thoả mãn chứa hết bùn cát ).

Trong đĩ:

Vbc:lượng bùn cát lắng đọng trong năm,theo tài liệu thủy vănVbc=9980m3/năm

T:tuổi thọ cơng trình, với cơng trình cấp III tra bảng TCVN 285-2002 được T=

75 năm.

K:hệ số an tồn, K =1,2 ÷ 1,5 chọn K = 1,4

Từ (4-1) ta cĩ dung tích chết của hồ chứa:

V'0 = 9980 x 75 x 1,4 = 1.047.900 m3 = 1,047 x 10

6

Cĩ V'0 =1,047 x 10

6

m³ tra quan hệ Z~V lịng hồ xác định được MNC là

Z'0 = 63.00m

Yêu cầu tưới tự chảy :

Dựa vào bình đồ khu tưới , rồi bố trí hệ thống kênh tưới , kênh chính cho đến

mặt ruộng.

Từ độ cao tưới tự chảy tại mặt ruộng ( tại khu tưới ) tính ra Zkc ( cao trình kênh

chính).

Zo > Zkc > Ao + ∑li +∑ΔZ

Trong đĩ :

Zkc : Cao trình trên kênh chính

Ao : Cao trình tại mặt ruộng điển hình.

∑li : tổng tổn thất dọc đường từ đầu nguồn đến kênh dẫn.

∑ΔZ : tổng tổn thất cục bộ qua cơng trình.

Do yêu cầu hồ sơng Mĩng cấp nước cho đập Ba Bàu,nên ta chọn cao trình 39.0m tại

đập Ba Bàu làm cao độ khống chế tưới tự chảy Ao=39.00m.Từ cao độ tưới tự chảy tại

mặt ruộng ta cĩ Z

đầu kênh

= +64.5 m .

Theo các yêu cầu khác :

Zo = Zo’ + d

d : cao trình an tồn ( d = 1 ÷ 2 m)

Từ 3 giá trị Zo chọn Zo

max

Căn cứ vào quan hệ ( Z ~ V) Vo

Kết quả tính tốn :

Để an tồn ta chọn : Zo

= Z’o + d

= 63 + 2 = 65 (m)

Tra bảng quan hệ ( Z ~ V) ta được Vo = 3 x10

6

( m

3

)

Kết luận :

Dung tích chết ( Vo ) : 3x10

6

( m

3

)

Mực nước chết ( Zo ) : 65.0 (m)

* Vậy với MNC = 65.0m thì hồn tồn thỏa mãn yêu cầu tưới tự chảy

Cách xác định mực nước dâng bình thường:

Căn cứ vào tần suất đảm bảo cấp nước phục vụ tưới nơng nghiệp P = 75% , ta cĩ tổng

lượng dịng chảy năm thiết kế (Wp).

Căn cứ vào kết quả tính tốn nhu cầu dùng nước của hệ thống ,ta cĩ : tổng

lượng nước yêu cầu :

Wq = W

tưới

+ W

sinh hoạt

+ W

khác

Nếu : Wp > Wq : thừa nước thì hình thức của hồ chứa là điều tiết năm.

Wp < Wq : thiếu nước thì hình thức của hồ chứa là điều tiết nhiều năm

Nguyên lý tính tốn :

Dùng nguyên lý căn băng nước , viết cho kho nước từng thời đoạn tính tốn

( tháng) theo thời gian 1 năm ( năm thủy văn : tính từ tháng cĩ lũ năm nay đến tháng

kiệt năm sau).

Sau đĩ dùng nguyên lý cân bằng nước để tính tốn :

WQ – W q = ± Δ V

(CT 4-2)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ

9

NGÀNH CƠNG TRÌNH

Trình tự tính tốn :

Kết quả tính tốn điều tiết hồ chứa được lọc thành bảng kết quả dưới đây :

Giải thích cách tính tốn trong bảng :

Cột 1 : Ghi thứ tự các tháng xếp theo năm thủy văn

Cột 2 : Vđ : tổng lượng nước đến của từng tháng ứng với P = 75 %.

Vđ = Qt . Δt

Δt : số giây trong tháng.

Cột 3 : Vyc : tổng lượng nước yêu cầu trong tháng ( tài liệu đã cho )

Cột 4 :Vthừa : lượng nước thừa

Vthừa = Vđ – Vyc

Cột 5 :Vthiếu : lượng nước thiếu

Vthiếu

-

= Vyc - V đ

Tổng cộng cột 5 : ∑ ΔVthiếu : được dung tích nước cần trữ để điều tiết

đảm bảo yêu cầu cấp nước ( hay là dung tích hiệu dụng chưa kể tổn thất ).

Cột 6 : V tích : lượng nước cần tích lại trong hồ

Cột 7 : V tb : lượng nước trung bình: Vtb =

Vd

2

+

Vc

Cột 8 :Ftb: Diện tích mặt thống ứng với Vtb

Cột 9 : Cột nước bốc hơi (mm)

Cột 10: Lượng nước bốc hơi mặt hồ trong tháng

Cột 11: Lượng nước thấm trong tháng W th = K .Vbq

K : hệ số thấm tra bảng (9-2) , giáo trình thủy văn và cĩ thể lấy gần đúng k = 1%

Cột 12 : Wtt = W th + Wbh

Cột 13 : Lượng nước thừa : V’thừa = Vđ – V’yc

Cột 14 : Lượng nước thiếu : V ’thiếu

-

= V’yc - Vđ

Cột 15 : V’hồ : Lượng nước cần tích lại trong hồ cĩ kể tổn thất.

Cột 16 : Vxả : Lượng nước xả thừa khi vượt quá V’hồ

Cột 17: Zhồ : Ứng với V’ hồ

Xác định MNDBT : V = ∑Vthiếu + Vo

Cĩ V’ tra quan hệ ( Z ~ V ) MNDBT