VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ÂM NHẠC

2/ Về đội ngũ giảng viên âm nhạc:Đội ngũ giảng viên âm nhạc ở các trường Sư phạm (hoặc trường ĐH có khoasư phạm) hiện nay cũng không nằm ngoài tình hình chung đó, có phần khiêm tốnhơn. Theo tôi được biết, giảng viên âm nhạc ở các trường Sư phạm phần nhiều chỉmới có trình độ đại học, một số ít không đáng kể thạc sĩ ( phần lớn không rõ vềchuyên ngành). Giảng viên âm nhạc tại khoa Sư phạm xã hội trường ĐH Phạm VănĐồng - Quảng Ngãi cũng vậy, phần lớn được đào tạo từ Học viện âm nhạc Huế,một số khác từ các trường Đại học Sư phạm có khoa âm nhạc trong cả nước nêntrình độ và khả năng không đồng đều. Những giảng viên được đào tạo chuyênngành từ Học viện âm nhạc thì có chuyên môn vững, kỹ năng thực hành tốt nhưngcòn hạn chế về phương pháp dạy học cho đối tượng người học là sinh viên sưphạm, bởi bị ảnh hưởng của cách dạy - học ở nhà trường chuyên nghiệp; ngược lạigiảng viên âm nhạc tốt nghiệp từ các trường Sư phạm âm nhạc lại thiếu những kỹnăng cần thiết bởi thật sự họ không có được một chuyên ngành sâu ( ví dụ: Piano,Thanh nhạc, Sáng tác, Lý luận, v.v…) mà thực tiễn đào tạo giáo viên âm nhạctrong nhà trường Sư phạm rất cần. Đó là những bất cập rất lớn mà không phải mộtsớm một chiều có thể khắc phục được. Qua những vấn đề vừa nêu, tôi nhận thấy chúng ta cần có cái nhìn đầy đủ vàthấu đáo để có thể có những giải pháp sáng láng, khả thi cho việc kiện toàn và nângcao chất lượng đội ngũ giảng viên âm nhạc, tạo nên một sự khởi sắc trong trongđào tạo, nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên âm nhạc trong nhà trường CĐ-ĐHcủa chúng ta hiện nay. II/ Một số giải pháp: Để nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên âm nhạc trong các trường Sưphạm(hoặc trường ĐH có khoa Sư phạm), trong thời gian tới, tôi nghĩ cần có nhữnggiải pháp sau: