VÍ DỤ MINH HỌAVÍ DỤ 1. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Cân bằng phản ứng:

CrS + HNO

3

→ Cr(NO

3

)

3

+ NO

2

+ S + H

2

O

Hướng dẫn:

Bước 1. Xác định sự thay đổi số oxi hóa:

Cr

+2

→ Cr

+3

S

-2

→ S

0

N

+5

→ N

+4

Bước 2. Lập thăng bằng electron:

Cr

+2

→ Cr

+3

+ 1e

S

-2

→ S0 + 2e

CrS → Cr

+3

+ S

+0

+ 3e

2N

+5

+ 1e → N

+4

→ Có 1CrS và 3N .

Bước 3. Đặt các hệ số vừa tìm vào phản ứng và cân bằng phương trình phản ứng:

CrS + 6HNO

3

→ Cr(NO

3

)

3

+ 3NO

2

+ S + 3H

2

O

Ví dụ 2. Cân bằng phản ứng trong dung dịch bazơ:

NaCr + Br

2

+ NaOH → Na

2

CrO

4

+ NaBr

CrO

2

-

+ 4OH

-

→ CrO

4

2-

+ 2H

2

O + 3e

Br

2

+ 2e → 2Br

-

Phương trình ion:

2 + 8OH

-

+ 3Br

2

→ 2CrO

4

2-

+ 6Br

-

+ 4H

2

O

Phương trình phản ứng phân tử:

2NaCrO

2

+ 3Br

2

+ 8NaOH → 2Na

2

CrO

4

+ 6NaBr + 4H

2

O

Ví dụ 3. Cân bằng phản ứng trong dung dịch có O tham gia:

KMnO

4

+ H

2

O + K

2

SO

3

→ MnO

2

+ K

2

SO

4

2MnO

4

-

+ 3e + 2H

2

O → MnO

2

+ 4OH

-

SO

3

2-

+ H

2

O → SO

4

2-

+ 2H

+

+ 2e

2MnO

4

-

+ H

2

O + 3SO

3

2-

→ 2MnO

2

+ 2OH

-

+ 3SO

4

2-

2KMnO

4

+ 3K

2

SO

3

+ H

2

O → 2MnO

2

+ 3K

2

SO

4

+ 2KOH

II. Bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử và hướng dẫn giải

a. Dạng đơn giản (trong phản ứng có một chất oxi hóa, một chất khử rõ ràng)

VD1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng

electron.