72% %N = N+ GIẢI RA ĐƯỢC N = 3 M = 14N 17 =AMIN CT
23,72% %N =
N
+ Giải ra được n = 3 M = 14n 17 =amin
CT : C3
H7
N2
=> Có đồng phân bậc 3 là 1 ( Bảng trên đó C3
H9
N)Dạng 2: So sánh tính bazơ của các amin Nguyên tắc : Amin còn dư đôi e chưa liên kết trên nguyên từ Nitơ nên thể hiện tính bazơ => đặc trưng cho khả năng nhận proton H+
Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e ở nguyên tử Nitơ => làm tăng tính bazơ. >NH3
Nhóm phenyl (C6
H5
-
) làm giảm mật đô e trên nguyên tử Nitơ => làm giảm tính bazơ.< NH3
Lực bazơ : Cn
H2n+1
NH2
> NH3
> C6
H5
-NH2
Amin bậc 2 > Amin bậc 1 Giải thích: Do amin bậc 2 (R-NH-R’) có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trungtâm lớn hơn amin bậc 1 (R-NH2
).Amin càng có nhiều gốc ankyl, gốc ankyl càng lớn => tính bazơ càng mạnh. gốc phenyl => tính bazơ càng yếu.* Ví dụ: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3
, C2
H5
NH2
, CH3
NH2
, C6
H5
NH2
, (C6
H5
)2
NH, (C2
H5
)2
NH, C6
H5
- CH2
NH2
?(C2
H5
)2
NH>C2
H5
NH2
>CH3
NH2
>NH3
>C6
H5
>CH2
NH2
>C6
H5
NH2
>(C6
H5
)2
NHVd1
: Cho các chất: (1)amoniac, (2)metylamin, (3)anilin, (4)đimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2).Amoniac : NH3
; metyamin : CH3
NH2
; anilin : C6
H5
NH2
; đimetyl amin : CH3
– NH – CH3
Dựa vào tính chất trên: anilin có vòng benzen(gốc phenyl) => Tính bazơ yếu nhất, NH3
ở mức trung gian > C6
H5
NH2
Amin bậc I (CH3
NH2
) < Amin bậc 2 (NH3
– NH –NH3
)=> Thư tự : C6
H5
NH2
< CH3
< CH3
NH2
<(CH3
)NHDạng 3: Xác định số nhóm chức : Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+
) lập tỉ số : n+
Số nhóm chức =H
Nếu amin chỉ có 1 N => số chức = 1Vd: Để trung hòa 50 ml dd amin no,(trong amin có 2 nguyên tử Nitơ)cần 40 ml dd HCl 0,1 M . Tính CM
của đimetyl amin đã dùng là :A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06Mn nAmin có 2 N => amin có số chức = 2 ADCT :amin
HCl
= 2 = 0,002 mol => CM
amin = 0,04 MDạng 4 : Xác đinh số mol của của amin nếu biết số mol của CO2
& H2
O : Nếu đề bài chưa cho amin no, đơn chức thì ta cứ giả sử là amin no, đơn. Khi đốt cháy nH O
2
>nCO
2
, ta lấy : nH O
2
- nCO
2
= 1,5namin
Cách chứng minh như phần hidrocacbon CT amin no đơn chức : Cn
H2n+1
NH2
PT : Cn
H2n+3
N2
+ O2
=> nCO2
+ (n+3/2)H2
O + N2
x mol n.x mol (n+3/2).x mol Ta lấy nH O
2
−nCO
2
=1,5x 1,5n=amin
n 1,5.nCO
CO
Từ đó => n (số C trong amin) hoặc n =2
2
−n = n na min
H O
CO
2
2
Tương tự có CT đối với amin không no , đơn chức + Có 1 lk π , Có 2 lk π , Chứng minh tương tự Nếu đề bài cho amin đơn chức, mà khi đốt cháy tạo ra biết nCO
2
và n .N
2
thì ta có CT sauVì amin đơn chức => có 1 N . Áp dụng ĐLBT nguyên tố N => namin
=2nN
2
n ⇒n(n)= 2n Mà n hoặc n =2
2
amin
N
2
Vd1
: Đốt cháy hoàn toàn a mol hh X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau thu được 5,6 lít CO2
(đktc) và 7,2 g H2
O . Giá trị của a là :A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 molTìm CT 2 amin đó ?= − ( Đối với amin no đơn chức)(n n )n 1,5Áp dụng CT:amin
H O
2
CO
2
= (0,4 – 0,25)/1,5 = 0,1 moln 0, 25n = 0,1 =2,5 => Amin có CT : Cn
H2n+1
NH2
CT amin : n =CO
2
n = 2 và n = 3 : C2
H5
NH2
và C3
H7
NH2
Vd2
: Aminoaxit X chứa một nhóm chức amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2
và N2
theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. X có công thức cấu tạo là:A. H2
N – CH2
– CH2
–COOH B. H2
N – (CH2
)3
– COOHC. H2
N – CH2
– COOH D. H2
N – (CH2
)4
– COOH Dựa vào đáp án => amin X chỉ có 1 N => 2nN2 = namin (BT NT Nito)n n 4= ⇒ = = = => X Chỉ có 2 C => C n n 2Mà2
2
n 2n 2Dạng 5: tìm CTPT của amin đơn, nếu biết % khối lượng N hoặc %H hay %C cũng được:Gọi R là gốc hidrocacbon của amin cần tìm . Vd: amin đơn chức CT : R-NH2
Mốt số gốc hidrocacbon thường gặp :