HÓA TÍNH CỦA AMIN

1/ Hóa tính của Amin:

a)Tính bazơ:

R – NH 2 + H – OH → R –NH 3 + + OH

+) Lực bazơ của amin được đánh giá bằng hằng số bazơ K b hoặc pK b :

][

OH

[

RNH +

]

3

K b =

và pK b = -log K b .

RNH

2

+) Anilin không tan trong nước, không làm đổi màu quỳ tím.

+) Tác dụng với axit: RNH 2 + HCl → RNH 3 Cl

+) Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm: RNH 3 Cl + NaOH → RNH 2 + NaCl + H 2 O.

b) So sánh tính bazơ của các amin:

Tính bazơ của amin phụ thuộc vào sự linh động của cặp electron tự do trên nguyên tử nitơ:

+) Nhóm đẩy e sẽ làm tăng độ linh động của cặp electron tự do (n) trên nguyên tử N nên tính bazơ

tăng.

+) Nhóm hút e sẽ làm giảm sự linh động của cặp e tự do trên nguyên tử N nên tính bazơ giảm.

+) Khi có sự liên hợp n - π ( nhóm chức amin gắn vào cacbon mang nối π ) thì cặp e tự do trên

nguyên tử N cũng kém linh động và tính bazơ giảm.

+) Tính bazơ của amin bậc 3 còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trong đó có ảnh hưởng hiệu ứng

không gian của các gốc R.

Số liệu về pK a của axit liên hợp với amin (pK a càng lớn thì tính bazơ càng mạnh):

(C 6 H 5 ) 2 NH:0,9; C 6 H 5 NHC(CH 3 ) 3 :3,78; C 6 H 5 NH 2 : 4,58; C 6 H 5 NHCH 3 : 4,85; C 6 H 5 NHC 2 H 5 : 5,11;

NH 3 : 9,25; C 3 H 5 NH 2 : 9,7; (CH 3 ) 3 N: 9,80; n- C 4 H 9 NH 2 : 10,60; CH 3 NH 2 : 10,62; C 2 H 5 NH 2 và n-

C 12 H 25 NH 2 : 10,63; n- C 8 H 17 NH 2 : 10,65; (CH 3 ) 2 NH: 10,77; (C 2 H 5 ) 3 N: 10,87; (C 2 H 5 ) 2 NH: 10,93.

c) Phản ứng thế ở gốc thơm:

+) Halogen hóa: Tương tự phenol, anilin tác dụng với nước Br 2 tạo thành kết tủa trắng 2,4,6-

tribrom anilin.

+) Sunfo hóa: Đun nóng anilin với H 2 SO 4 đ đ ở 180 0 C sẽ xảy ra một chuỗi phản ứng mà sản phẩm

cuối cùng là axit sunfanilic.Các amit của axit sunfanilic gọi là sunfonamit hay sunfamit có tính chất

sát trùng kháng sinh, được dùng nhiều làm thuốc trị bệnh.

d) Phản ứng với axit nitrơ:

+) Điều chế HNO 2 : NaNO 2 + H + → Na + + HNO 2.

+) Phản ứng của amin với HNO 2 :

Amin bậc 1 sẽ có hiện tượng sủi bọt khí: R-NH

2

+ HO –NO  → R –OH + N

2

+ H

2

O.

R N – H + HO – N = O  → R '

R N – N = O + H

2

O.

Amin bậc 2 sẽ tạo hợp chất nit zơ màu vàng:

'

R

Amin bậc 3 không phản ứng.