3 0 M; 3 1 M; 3 2 M; …..; 3 N-1 M;…….QUÃNG ĐƯỜNG...

4.3 0 m; 4.3 1 m; 4.3 2 m; …..; 4.3 n-1 m;…….

Quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: S n = 4( 3 0 + 3 1 +

3 2 + ….+ 3 n-1 ) (m)

Hay: S n = 2(3 n – 1) (m)

Ta có phương trình: 2(3 n -1) = 6000  3 n = 3001.

Ta thấy rằng 3 7 = 2187; 3 8 = 6561, nên ta chọn n = 7.

Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là: 2.2186 =

4372 (m)

Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 (m)

Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8): 3 7 =

2187 (m/s)

Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là: 1628 2187 0 , 74 ( s )

Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là: 7.4 + 0,74 = 28,74 (s)

Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không chuyển

động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A

tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 (giây).

Bài toán 2: Một vật chuyển động xuống dốc nhanh dần. Quãng đường vật

đi được trong giây thứ k là S = 4k - 2 (m). Trong đó S tính bằng mét, còn k

= 1,2, … tính bằng giây.

a/ Hãy tính quãng đường đi được sau n giây đầu tiên.

b/ Vẽ đồ thị sự phụ thuộc của quãng đường đi được vào thời gian

chuyển động.

Giải: a/ Quãng đường đi được trong n giây đầu tiên là:

S n = (4.1 – 2) + (4.2 – 2) + (4.3 – 2) +…….+ (4.n -2)

S n = 4(1 + 2 + 3 + …… + n) – 2n

S n = 2n(n + 1) – 2n = 2n 2