BÀI 40BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH

3.Bài mới:

+Ít sử dụng phương tiện giao thông

Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để

cá nhân, tăng cường sử dụng

bảo vệ môi trường không khí ? Chúng ta sẽ

phương tiện giao thôâng công cộng …

biết điề đó qua bài học hôm nay.

* Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ

bầu không khí trong sạch

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu

-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo

cầu.

luận và trình bày.

Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81

SGK và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên

làm và không nên làm để bảo vệ bầu không

khí trong sạch ?

-Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một

hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý

kiến khác).

-Tiếp nối nhau trình bày.

-Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng

-Những việc nên làm để bảo vệ

định những việc nên làm nêu trong tranh:

bầu không khí trong sạch:

*.Việc nên làm:

+Hình 6: Cô công nhân vệ sinh

+Hình 1: Các bạn HS đang làm vệ sinh lớp

đang thu gom rác trên đường, làm

học để tránh bụi bẩn.

cho đường phố sạch đẹp, không có

+Hình 2: Thực hiện vứt rác vào thùng có nắp

cát, bụi, rác , tránh bị ô nhiễm môi

trường.

đậy, để tránh rác thối rữa bốc ra mùi hôi thối

và khí độc.

+Hình 7: Cánh rừng xanh tốt, trồng

cây gây rừng là biện pháp tốt nhất

+Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm

để giữ cho bầu không khí trong

củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao,

tránh cho người đun bếp và những người xung

sạch.

quanh hít phải.

+Hình 5: Nhà vệ sinh ở trường học hợp qui

cách, giúp HS đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi

*Việc không nên làm:

qui định.

+Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong

gây ra nhiều khói và khí độc hại,

làm cho mọi người sống xung

quanh trực tiếp hít phải.

-HS tiếp nối nhau phát biểu:

+Trồng nhiều cây xanh quanh nhà,

trường học, khu vui chơi công cộng

-Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã

của địa phương.

làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?

+Không đun bếp than tổ ong mà

dùng bếp củi cải tiến có ống khói.

+Đổ rác đúng nơi qui định.

+Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui

định.

+Xử lí phân, rác hợp lí.

+Ít sử dụng phân bón, chất hoá

học, thuốc bảo vệ thực vật.

+Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở,

vui chơi, học tập…

-HS nghe.

-Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm

không khí:

+Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.

+Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động

cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm

khói đun bếp.

+Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai

bên đường để hạn chế tiếng ồn, cải thiện chất

lượng không khí thông qua sự hấp thụ các-bô-

níc trong quang hợp của cây.

+Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công

nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm

không khí trong dân cư.

+Aùp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt

các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước

khi thải ra không khí. Phát triển các công

nghệ “chống khói”.

*Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền

bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”.

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4

-Yêu cầu HS:

+Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên

-HS hoạt động nhóm.

truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham

gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.

+Phân công từng thành viên trong nhóm

-GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.

-Vài HS trình bày.

-Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại

diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình.

Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn

hoàn thiện hơn.

-Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm đã có

những sáng kiến hay trong việc tuyên truyền

mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong

sạch. Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và

tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.