CHỌN TỪ THÍCH HỢP (XẸP XUỐNG, PHỒNG LÊN, LIÊN TỤC VÀĐỀU ĐẶN, HÍT VÀO) ĐỂ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG TRONG CÁC NHẬNXÉT SAU

2.Chọn từ thích hợp (xẹp xuống, phồng lên, liên tục vàđều đặn, hít vào) để điền vào chỗ trống trong các nhậnxét sau :- Khi hít vào lồng ngực ………… khi thở ra lồngngực ………- Sự phồng lên và ……… khi……… và thở ra của lồng ngực diễn ra………- HS thực hành thở sâu, thở bình- GV yêu cầu HS cả lớp đứng lên, quan sát sự thaythường để quan sát sự thay đổi củađổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình thường theolồng ngực.các bước.+ Tự đặt tay lên ngực mình sau đó thực hành 2 độngtác thở sâu và thở bình thường.+ Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh, nhận biết sự thayđổi lồng ngực của bạn khi thực hiện các động tác trên.- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh thảo luận nhóm đôi- Học sinh thảo luận nhóm đôithực hiện phiếu học tập. - HS trình bày- Cho HS trình bày- Giáo viên thu kết quả thảo luận.- Học sinh khác lắng nghe, bổsung. - Nhận xét. - Lớp nhận xét. - Giáo viên hỏi :+ Khi ta hít vào thở ra bình thường thì lồng ngực như+ Khi ta hít vào thở ra bình thườngthế nào ?thì lồng ngực phồng lên xẹp xuốngđều đặn.+ Khi ta hít vào thật sâu thì lồng ngực như thế nào?+ Khi ta hít vào thật sâu thì lồngngực phồng lên, bụng hóp lại.+ Khi ta thở ra hết sức thì lồng ngực có gì thay đổi?+ Khi ta thở ra hết sức thì lồngngực xẹp xuống bụng phình to.- Nhận xét.

16

- GV minh hoạ hoạt động hô hấp bằng quả bong- Học sinh theo dõi.bóng.- Giáo viên kết luận : - HS lắng nghe + Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận khôngkhí…., đẩy không khí ra ngoài.+ Sự phồng lên và xẹp xuống của lồng ngực khi hítvào và thở ra diễn ra liên tục và đều đặn.+ Hoạt động hít vào, thở ra liên tục và đều đặn chínhlà hoạt động hô hấp.* Hoạt động 2: Làm việc với SGK ▪ Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi- HS quan sát. - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trang 5 SGK.- Gọi HS đọc phần yêu cầu của kí hiệu kính lúp.- Cá nhân HS nêu.- GV gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau.+ Hãy chỉ và nói rõ tên các bộ phận của cơ quan hôhấp.+ Mũi dùng để làm gì ?+ ………?- Học sinh trả lời. - Giáo viên gọi học sinh trả lời.- Lớp nhận xét.- Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.- Giáo viên nêu câu hỏi : + Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?+ Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khíquản, phế quản và hai lá phổi.+ Khi ta hít vào, không khí đi qua những bộ phận nào?+ Khi ta hít vào, không khí đi quamũi, khí quản, phế quản và hai láphổi.+ Khi ta thở ra, không khí đi qua+ Khi ta thở ra, không khí đi qua những bộ phận nào ?hai lá phổi, phế quản, khí quản,mũi.+ Vậy ta phải làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?+ Để bảo vệ cơ quan hô hấp khôngnhét vật lạ vào mũi, vào miệng …- HS lắng nghe.- Kết Luận : o Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổikhí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.+ Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản vàhai lá phổi.+ Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí.+ Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.- GV cho HS liên hệ thực tế từ cuộc sống hằng ngày :tránh không để dị vật như thức ăn, thức uống, vật nhỏ,… rơi vào đường thở. Khi chúng ta bịt mũi, nín thở,quá trình hô hấp không thực hiện được, làm cho cơ thểcủa chúng ta bị thiếu ôxi dẫn đến khó chịu. Nếu nín thởlâu từ 3 đến 4 phút, người ta có thể bị chết, vì vậy cầnphải giữ gìn cho cơ quan hô hấp luôn hoạt động liêntục và đều đặn. Khi có dị vật làm tắc đường thở, chúngta cần phải cấp cứu để lấy dị vật ra ngay lập tức. - “Hoạt động thở và cơ quan hô