HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1

3. Bài mới :.HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1:I. Sử dụng từ đúng âm ,đúng chính tả :GV: Gọi hs đọc phần 1 sgk- VD : Sgk/166Dùi  vùi ; tập tẹ  Bập bẹ.-Các từ in đậm trong các câu trên ,sai âm , sai chính tảntn? Các em sửa lại cho đúng ? -Không phân biệt d/v- HS : Tự sửa chữa , -Do liên tưởng sai .- GV: Nhận xét - Tìm thêm một số lỗi tương tự ?- Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sai âm sai chính tả - Hs: Do phát âm sai ; viết sai lỗi chính tả ; do ảnhhưởng tiếng địa phương ; do liên tưởng sai Sử dụng từ đúng nghĩaGV: Gọi hs đọc phần 2 sgk/16II. Sử dụng từ đúng nghĩa :- Vd2 : Sgk./166? Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai nghĩaBiểu diễn Diễn đạt ntn ? giải thích ?? Em hãy dùng từ khác để sửa lại cho đúng nghĩa củaSáng sủa  Văn minh tiến bộcâu diễn đạt ?Biết  Có + Biểu diễn dành cho buổi biểu diễn văn nghệ , kịch .Sắt đá  Sâu sắc. + Sáng sủa : dành cho khuôn mặt . + Biết : hiểu biết. + Sắt đá : có ý chí cứng rắn.? Nguyên nhân nào dẫn đến dùng từ sai nghĩa ?? Do đó muốn dùng từ đúng nghĩa ta phải căn cứ vào Do không nắm vững khái niệm của từyếu tố nào ?(Căn cứ vào câu cụ thể ,vào ngữ cảnh đểkhông phân biệt các từ đồng nghĩa vànhận xét lỗi và tìm từ ngữ thích đáng để sửa )gần nghĩa .* Sử dụng từ đúng tính chất NP của từGV: Gọi hs đọc phần 3 sgk/167? Các từ in đậm ở các câu trên dùng sai nghĩa ntn ?Hãy tìm cách sửa lại cho đúng ?III. Sử dụng từ đúng tính chất NP của từ - Vd3: Sgk/167HS:+ Hào quang là DT không thể dùng làm VN nhưTT.Hào quang  Đẹp + Thảm hại là TT không thể dùng làm BN như DT.An mặc  Trang phục . + Giả tạo phồn vinh phải đổi trật tự DT (ĐN) đứngThảm hại  Tổn thất trước TT( giả tạo ).Giả tạo phồn vinh  Phồn vinh, giả tạo* Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong cách- GV: Gọi hs đọc phần 4 sgk /167? Cho biết phần in đậm của câu trên sai ntn ? Hãy tìmIV.Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảmnhững từ ngữ thích hợp để thay thế những từ đó ?hợp phong cách. + Lãnh đạo : sắc thái trang trọng  không phù hợp.- Vd4: Sgk.167 + Chú hổ : ‘’ ‘’  Không phù hợp * Không nên lạm dụng từ địa phương , từ Hán việt .- Lãnh đạo  Cầm đầu (khinh bỉ)- GV: Cho hs đọc phần 5 sgk /167Chú hổ  Con hổ - Nghe câu sau và cho biết em hiểu nghĩa của câu đónhư thế nào ?V. Không nên lạm dụng từ địa phương ,- Bầy choa có chộ mô mồ (khó hiểu ) từ Hán việt . Bọn tôi có thấy đâu nào ? - Vd5: Có nên dùng từ “Nhi đồng “ trong câu văn không ?- Bầy choa có chộ mô mồ  Từ địacần thay bằng từ nào cho dễ hiểu , phù hợp ? phương NT  Khó hiểu.* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS ghi nhớ - Ngoài sân nhi đồng đang nô đùa.  Hán? Muốn sử dụng từ một cách chuẩn mực ta phải lưu ýviệt  Lạm dụng những điều nào ? (3p)* Ghi nhớ : sgk/167Gọi 2 hs đọc ghi nhớ : Sgk / 168