CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BCDV

2. Cặp phạm trù Nội dung và hình thức“ ”a. Định nghĩa:* Nội dung: Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.Ví dụ: nội dung của một cơ thể sống là toàn bộ các yếu tố vật chất (tế bào, khí quan, quá trình) tạo nên cơ thể sống đó.* Hình thức: là phơng thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tơng đối bền vững giữa các yếu tố của nó. Bất kỳ sự vật nào cũng có hình thức bề ngoài của nó. Song , phép biện chứng duy vật chú ý đến hình thức bên trong của sự vật, tức là cơ cấu bên trong của nó. Ví dụ: cách sắp xếp trình tự các tế bào là hình thức của cơ thể.Trong một tác phẩm văn học, thì nội dung là toàn bộ phần cuộc sống mà tác phẩm phản ánh, còn hình thức là thể loại phơng pháp thể hiện (loại hình nghệ thuật, các biện pháp tu từ,…) mà tác giả sử dụng. Ngoài ra, một tác phẩm nghệ thuật còn có cả hình thức bên ngoài. (0,5 điểm)b. Mối QH giữa nội dung và hình thức:Giữa nội dung và hình thức có mối QH biện chứng, hữu cơ với nhau, thể hiện:* Nội dung và hình thức bao giờ cũng là một thể thống nhất gắn bó với nhau. Không có hình thức nào lại không có nội dung và không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức nhất định.* Tuy nhiên, không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. Không phải một nội dung bao giờ cũng chỉ đợc thể hiện ra trong một hình thức nhất định, và một hình thức bao giờ cũng chỉ chứa một nội dung nhất định mà cùng một nội dung trong tình hình phát triển khác nhau có thể có nhiều hình thức, và ngợc lại, cũng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau.* So với hình thức, nội dung bao giờ cũng giữ vai trò quyết định. Khuynh hớng chủ đạo của nội dung là khuynh hớng biến đổi, còn hình thức là mặt tơng đối bền vững của sự vật. Khuynh hớng chủ đạo của hình thức là khuynh hớng ổn định. Vì vậy, sự biến đổi và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung, còn hình thức cũng biến đổi nhng chậm hơn. Nội dung biến đổi buộc hình thức cũng phải biến đổi theo để phù hợp với nó.* Hình thức do nội dung quyết định, nhng hình thức luôn luôn có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại nội dung. Hình thức phù hợp với nội dung sẽ thúc đẩy sự phát triển của nội dung. Ngợc lại, sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.* Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức không phải hoàn toàn tuyệt đối. Cùng một nội dung trong các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau có nhiều hình thức khác nhau, ngợc lại cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau (ví dụ: bóc lột, t hữu (nội dung) là bản chất của CNTB, nhng qua từng thời kỳ, ở từng nớc lại có nhiều phơng thức biến đổi khác nhau để thích ứng với tình hình). Ngợc lại, cùng một hình thức là CNXH nhng ở các nớc khác nhau lại có sự khác nhau…(3 điểm)c. ý nghĩa phơng pháp luận:* Nếu nội dung và hình thức luôn gắn bó với nhau thì trong hoạt động thực tiễn cần tránh sự tách rời giữa chúng, hoặc tuyệt đối hoá một trong hai mặt vốn có của nó, đặc biệt là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. Cần tạo nên một sự hoà hợp giữa nội dung và hình thức để tạo nên sự phát triển.* Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển khác nhau có thể có nhiều hình thức và ngợc lại. Vì vậy, trong hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội, phải biết sử dụng mọi hình thức có thể để phục vụ cho những nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng.* Vì nội dung quyết định hình thức cho nên khi xem xét sự vật, trớc hết phải căn cứ vào nội dung, do đó trong hoạt động thực tiễn cần luôn luôn theo dõi mối QH giữa nội dung và hình thức để có sự điều chỉnh, tác động, thúc đẩy các yêu cầu hoạt động thực tiễn. Cần nhận thức và giải quyết mối QH đó một cách linh hoạt, biện chứng.* Chống các khuynh hớng tuyệt đối hoá, tách rời, đối lập giữa nội dung và hình thức trong hoạt động thực tiễn và trong nhận thức.(1,5 điểm)