0, 272D H D H D1H1 = D3H3 H3 = 1 1 1 11030D  D  =0,264(M) = 26...

1000.0, 272d h D h d

1

h

1

= d

3

h

3

 h

3

=

1 1

1 1

1030dD  =0,264(m) = 264(cm)

3

3

* Bài tập 2: Hai bình thông nhau một bình đựng nƣớc, một bình đựng dầu không hòa lẫn đƣợc. Ngƣời ta đọc trên một thƣớc chia đặt giữa 2 bình số liệu sau( số 0 của thƣớc ở phía dƣới) a)Mặt phân cách nƣớc và dầu ở mức 3cm b) Mặt thoáng của nƣớc ở mức 18cm c)Mặt thoáng của dầu ở mức 20cm. Tính trọng lƣợng riêng của dầu biết KLR của nƣớc là 1000kg/m

3

20

Bài giải

18

Dầu

Nƣớc có KLR lớn hơn dầu nên chiếm phần dƣới.

h

1

Khi cân bằng áp suất của cột dầu bằng áp suất của cột nƣớc lên một điểm trên mặt phẳng nằm ngang MN

M 3 N

trùng với mặt phân cách cảu dàu và nƣớc d h

Nƣớc

Ta có h

1

.d

1

= h

2

.d

2

d

2

=

1 1

h

2

Lại có h

1

= 18 - 3 =15(cm) = 0,15(m) 10 10000.0,15d h Dhh

2

= 20 - 3 = 17(cm) = 0,17(m) Do đó d

2

=

1 1

1

0,17hh  8824(N/m

3

)

2

2

IV: Bài tập về nhà * Bài tập 1: Hai bình thông nhau và chứa một chất lỏng không hòa tan trong nƣớc có trọng lƣợng riêng là 12700N/m

3

. Ngƣời ta đổ nƣớc vào một bình cho tới khi mặt nƣớc cao hơn 30cm so với mặt chất lỏng trong bình ấy. Hãy tìm chiều cao cột chất ở bình khia so với mặt ngăng cách của hai chất lỏng. Cho biết trọng lƣợng riêng của nƣớc là 10000N/m

3

* Bài tập2: Một cái bình thông nhau gồm hai ống hình trụ giống nhau gép liền đáy. Ngƣời ta đổ v ào một ít nƣớc, sau đó bỏ vào trong nó một quả cầu bằng gỗ có khối lƣợng 20g thì thấy mực nƣớc dâng cao 2mm. Tính tiết diện ngang của ống của bình thông nhau? *************************** Soạn:20/10/2011 Tiết:49+50+51 Dạy:22/10/2011 LUYỆN TẬP VỀ ĐIỀU KIỆN VẬT NỔI, CHÌM, LƠ LỬNG I. Mục tiêu - Củng cố điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Sử dụng các điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng vào giải bài tập liên quan II: Chữa bài về nhà * Bài tập 1:

( I ) ( II )

h

2

a a

d

1

= 12700N/m

3

d

2

= 10000N/m

3

h

1

= 30cm

h

2

= ?

Bài giải Ban đầu mặt chất lỏng ở hai nhánh ngang nhau ( aa

/

). Khi đổ nƣớc lên trên mặt thoáng chất lỏng bên nhánh (I) đến độ cao h

1

= 30cm thì chất lỏng trong bình đƣợc dồn sang nhánh (II)- (Do mặt chất lỏng nhánh(I) chịu áp suất của cột nƣớc h

1

gây lên) Xét áp suất do cột nƣớc gây lên tại điểm b nhánh(I) bằng áp suất do cột chất lỏng gây ra tại b

/

ở nhánh (II) - (bb

/

ở mặt phẳng nằm ngang)