.(0, 02)2S1  F S. 2F = 500II

25000. .(0, 02)

2

S

1

F S.

2

f = 500II: Bài tập luyện tập: * Bài tập 1: Một phanh ô tô dùng dầu gồm 2 xi lanh nối với nhau bằng một ống nhỏ dẫn dầu. Pít tông A của xi lanh ở đầu bàn đạp có tiết diện 4cm

2

, còn pít tông nối với 2 má phanh có tiết diện 8cm

2

. Tác dụng lên bàn đạp một lực 100N. Đòn bẩy của bàn đạp làm cho lực đẩy tác dụng lên pít tông giảm đi 4 lần. Tính lực đã truyền đến má phanh Bài giải

S

1

= 4cm

2

S

2

= 8cm

2

Áp lực tác dụng lên pít tông là F

2

= 14F

1

= 1004 = 25(N)

F

1

= 100N

F

F

2

=

1 Khi đó áp suất lên pít tông bàn đạp là p

1

=

2

4

F

1

S đƣợc truyền

1

F = ?

nguyên vẹn đến pít tông phanh có diện tích S

2

là p

2

= S

2

. 25.8F SNên

2

4S = S  F =

2

2

S  = 50(N) Vậy lực đã truyền đến má phanh là F = 50(N) * Bài tập 2: Thả một khối đồng hình hộp chữ nhật Vào một chậu bên dƣới đựng thủy ngân, bên trên là nƣớc nguyên chất. Một phần khối đồng nằm trong thủy ngân(H.vẽ). Chứng minh rằng lực đẩy Ác-Si-Mét tổng cộng tác dụng lên khối gỗ bằng tổng trọng lƣợng của phần nƣớc bị chiếm chỗ và trọng lƣợng của thủy ngân bị chiếm chỗ. Bài giải

h

d

1

Mặt trên của khối đồng có tiết diện S cách mặt nƣớc độ cao h, do đó áp lực của nƣớc lên mặt khối đồng là

h

1

h

2

d

2

F

1

= p.S = d.S.h Khối đồng chịu áp suất chất lỏng gây ra lên đáy khối đồng là p = d.h + d.h

1

+ d

2

.h

2

Do đó áp lực tác dụng lên đáy dƣới của khối đồng là F

2

= (d.h + d.h

1

+ d

2

.h

2

).S = d.h.S + d.h

1

.S + d

2

.h

2

.S Vậy lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên toàn bộ khối đồng là F = F

2

- F

1

= d.h.S + d.h

1

.S + d

2

.h

2

.S - d.S.h = d.h

1

.S + d

2

.h

2

.S = d.V

1

+ d

2

.V

2

Mà trọng lƣợng của phần nƣớc bị vật chiếm chỗ là P

1

= 10.m

1

= 10.D

.

V

1

=d.V

1

Trọnglƣợng của phần thủy ngân bị vật chiếm chỗ là P

2

= 10.m

2

= 10.D

2

.V

2

=d

2

.V

1

Vậy F = d.V

1

+d

2

.V

1

= P

1

+ P

2

* Bài tập 3: Một quả cầu bằng đồng đặc có KLR là 8900kg/m

3

và thể tích là 10cm

3

đƣợc thả trong một chậu thủy ngân bên trên là nƣớc. Khi quả cầu cân bằng, một phần ngập trong thủy ngân, một phần trong nƣớc. Tìm thể tích chìm trong thủy ngân và thể tích chìm trong nƣớc của quả cầu? Biết KLR của nƣớc và thủy ngân lần lƣợt là 1000kg/m

3

và 13600kg/m

3

D = 8900kg/m

3

; D

1

= 1000kg/m

3

d

1

D

2

= 13600kg/m

3

;

V

1

d

V = 10cm

3

= 0,00001m

3

V

2

d

2

V

1

= ? ; V

2

= ?

Bài giải Ta đã chứng minh đƣợc trong bài 2 thì lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên quả cầu bằng tổng trọng lƣợng của phần thủy ngân và nƣớc bị vật chiếm chỗ nên ta có: F

A

= P

1

+ P

2

= ( P

1

;P

2

lần lƣợt là trọng lƣợng của phần nƣớc và thủy ngân bị quả cầu chiếm chỗ ) Hay F

A

= d

1

.V

1

+ d

2

.V

2

Mà trọng lƣợng của quả cầu ngoài không khí là : P = d.V Vì quả cầu lơ lửng trong chất lỏng nên F

A

= P Hay d.V = d

1

.V

1

+ d

2

.V

2

(1) Mặt khác V = V

1

+ V

2

Suy ra V

2

= V - V

1

(2) Thay (2) vào (1) ta đƣợc d.V = d

1

.V

1

+ d

2

( V - V

1

)    d d V( ). (89000 136000).10 Biến đổi ta đƣợc V

1

=

2

  3,73(cm

3

) d d10000 136000

1

2

Vậy phần ngập trong nƣớc có thể tích là V

1

3,73(cm

3

)

S

1

Phần thể tích ngập trong thủy ngân là V

2

6,27(cm

3

)

S

2

* Bài tập 4: Hai xi lanh có tiết diện S

1

và S

2

thông với

h

nhau và có chứa nƣớc. Trên mặt nƣớc có đặt các pít tông mỏng có khối lƣợng riêng khác nhau nên mực nƣớc ở 2 bên cheeng nhau một đoạn h(H.vẽ). Đổ 1 lớp dầu lên pít tông S

1

sao cho mực nƣớc nƣớc ở 2 bên ngang nhau. Tính độ chênh lệch x của mực nƣớc ở 2 xi lanh ( Theo S

1;

S

2

và h ) Nếu lấy lƣợng dầu đó từ bên S

1

đổ lên pít tông S

2

Bài giải Gọi P

1

; P

2

lần lƣợt là trọng lƣợng của pít tông S

1

; S

2

d

1

; d

2

lần lƣợt là trọng lƣợng riêng của dầu và nƣớc h

1

; h

2

lần lƣợt là chiều cao của dầu trên pít tông có tiết diện S

1

; S

2

p Ban đầu khi mực nƣớc ở 2 bênh chênh nhau 1 đoạn h nên ta có

1

S + d

2

.h =

2

S (1) Khi đổ dầu vào S

1

ta có

1

S + d

1

.h

1

=

2

S (2) Khi đổ dầu vào S

2

ta có

1

S + d

2

.x =

2

S + d

1

.h

2

1

S + d

2

.x - d

1

.h

2

=

2

S (3) .d hTừ (1) và (2) suy ra

1

S + d

2

.h =

1

S + d

1

.h

1

d

2

.h = d

1

.h

1

h

1

=

2

d (4) Từ (1) và (3) suy ra

1

S + d

2

.h =

1

S + d

2

.x - d

1

.h

2

d

2

.h +d

1

.h

2

= d

2

.x  (5) . .d h d h x =

2

1

2

dS hVì thể tích dầu không đổi nên V

1

= V

2

Hay h

1

.S

1

= h

2

.S

2

h

2

=

1

1

S (6) S d hThế (4) vào (6) ta đƣợc h

2

=

1

2

S d (7)

2

1

Thế (7) vào (5) ta đƣợc x =

1

2

S S .S hIII: Bài tập về nhà * Bài tập 1: a) Một khí cầu có thể tích 10m

3

chứa khí hiđrô, có thể kéo lên trên không một vật nặng bằng bao nhiêu?Biết trọng lƣợng của vỏ khí cầu là 100N, trọng lƣợng riêng của không khí là 12,9N/m

3

, của khí hiđrô là 0,9N/m

3

b) Muốn kéo một ngƣời nặng 6okg lên thì khí cầu phải có thể tích tối thiểu là bao nhiêu, nếu coi trọng lƣợng của vỏ khí cầu vẫn không đổi * Bài tập 2: Trên bàn em chỉ có những dụng cụ và vật liệu sau: Lực kế, bình nƣớc ( Nƣớc đựng trong bình có khối lƣợng riêng D

o

) Làm thế nào, chỉ bằng các dụng cụ trên mà em có thể xác định đƣợc khối lƣợng riêng của một vật kim loại có hình dạng bất kỳ ? Hãy trình bầy cách làm đó. **************************** Soạn: Tiết : Dạy: LUYỆN TẬP I: Chữa bài tập về nhà Bài giải

a) V

1

= 10m

3

a) Trọng lƣợng của khí hiđrô trong khí cầu là

P

1

= 100N

d

1

= 12,9N/m

3

P

H

= d

2

.V

1

= 0,9 .10 = 9(N)

d

2

= 0,9N/m

3

Trọng lƣợng của khí cầu là

b) m = 60kg

P

2

= 600N

P = P

H

+ P

1

= 9 + 100 = 109 (N)

a) P

3

= ? b) V

2

= ?

Lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên khí cầu là F

1

= d

1

.V

1

= 12,9.10 = 129(N) Vậy trọng lƣợng tối đa của vật mà khí cầu có thể kéo lên là P

3

= F

1

- P = 129 - 109 = 20(N) b) Trọng lƣợng của khí cầu trong trƣờng hợp này là : P

H

= d

2

.V

2

Trọng lƣợng của ngƣời là P

2

= 600(N) Lực đẩy Ác-Si-Mét lúc này là: F

2

= d

1

.V

2

Muốn bay lên đƣợc thì khí cầu phải thỏa mãn điều kiện sau F

2

> P

1

+ P

H

+ P

2

Hay d

1

.V

2

> 100 + d

2

.V

2

+ 600 V

2

( d

1

- d

2

) > 700 700 700 V

2

>   = 58,33(m

3

) d d