. .D R  D. .R 13600.3,14.(0, 02) 1708160,234(M) VẬY ĐỘ CAO C...

10. . .Dr D. .r 13600.3,14.(0, 02) 1708160,234(m) Vậy độ cao cực đại của mực thủy ngân để nắp không bị bật ra là 0,234(m) * Bài tập 5: Một ngƣời thợ lặn mặc bộ áo lặn chỉ chịu đƣợc áp suất tối đa là 300000N/m

2

a) Hỏi thợi lặn có thể lặn sâu nhất là bao nhiêu trong nƣớc biển có d = 10300N/m

3

b)Tính lực của nƣớc biển tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích là 200cm

2

khi lặn sâu 25m

p = 300000N/m

2

Bài giải

d = 10300N/m

3

a) Khi ngƣời thợ lặn xuống đến độ sâu h

1

thì bề mặt

S = 200cm

2

= 0,02m

2

áo lặn chịu một áp suất là p = d.h

1

h = 25m

Để cho an toàn p phải nhỏ hơn áp suất tối đa

a) h

1

= ? b) F = ?

mà áo lặn có thể chịu đƣợc 300000N/m

2

Vậy ta có p < 300000dh

1

< 300000 h

1

< 300000 300000d   h

1

< 29,1(m) 10300b) Lực ép của nƣớc biển lên mặt kính quan sát là F = p.S = d.h.S = 10300.25.0,02 = 5150(N) III: Bài tập về nhà * Bài tập1: Một máy ép dùng dầu có 2 xi lanh A và B thẳng đứng nối với nhau bằng một ống nhỏ. Tiết diện thẳng của xi lanh A là 200cm

2

và của xi lanh B là 4cm

2

. Trọng lƣợng riêng của dầu là 8000N/m

3

. Đầu tiên mực dầu ở trong hai xi lanh ở cùng một độ cao. a) Đặt lên mặt dầu trong A một pít tông có trọng lƣợng 40N. Hỏi sau khi cân bằng thì độ chênh lệch giữa hai mặt chất lỏng trong hai xi lanh là bao nhiêu? b) Cần phải đặt lên mặt chất lỏng trong B một pít tông có trọng lƣợng bao nhiêu để hai mặt dƣới của 2 pít tông nằm trên cùng một mặt phẳng c) Cần tác dụng lên pít tông trong nhánh B một lực là bao nhiêu để có thể nâng đƣợc một vật có khối lƣợng 200kg đặt lên pít tông trên nhánh A? Coi nhƣ lực ma sát không đáng kể. * Bài tập 2: Bán kính của 2 xi lanh của 1cái kích dùng dầu lần lƣợt là 10cm và 2cm. a)Đặt lên pít tông lớn của kích 1 vật có khối lƣợng 250kg. Cần phải tác dụng lên pít tông nhỏ một lực là bao nhiêu để nâng đƣợc vật nặng lên? b) Ngƣời ta chỉ có thể tác dụng lên pít tông nhỏ một lực lớn nhất là 500N. Vậy phải chế tạo pít tông lớn có tiết diện thẳng là bao nhiêu để có thể nâng đƣợc một ô tô có khối lƣợng 2500kg ******************************** Soạn: Tiết Dạy: LUYỆN TẬP I: Chữa bài tập về nhà * Bài tập 1:

A B

S

1

= 200cm

2

= 0,02m

2

S

2

= 4cm

2

= 0,0004m

2

d = 8000N/m

3

h

a)P

1

= 40N

c) m = 200kg

P

3

= 2000N

M N

a)h = ? b) P

2

= ? c) F = ?

Bài giải a) Khi đặt pít tông có trọng lƣơng P

1

lên mặt chất lỏng trong nhánh A có tiết diện S

1

thì lúc đó chất lỏng trong nhánh A đƣợc dồn sang nhánh B, làm cho cột chất lỏng trong nhánh B đƣợc dâng lên. PÁp suất của pít tông tác dụng lên mặt chất lỏng ở nhánh A là : p

1

=

1

S

1

Áp suất của cột chất lỏng trong nhánh B lên một điểm trên mặt phẳng nằm ngang với mực chất lỏng trong nhánh A là: p

2

= d.h Do có cân bằng nên ta có p

1

= p

2

hay

1

S = d.h 40 h =

1

d S  =0,25(m) = 25(cm) . 8000.0, 02b) Khi đặt lên mặt chất lỏng trong nhánh B một pít tông có trọng lƣợng P

2

thì pít tông này tác dụng lên mặt chất chất lỏng một áp suất là : p

3

=

2

2

Khi cân bằng, mặt dƣới của 2 pít tông cùng nằm trên 1 mặt phẳng nằm ngang. Vậy áp suất 2 pít tông tác dụng lên mặt chất lỏng bằng nhau nên ta có p

1

= p

3

. 40.0, 0004P S Hay

1

S p

2

=

1

2

S  = 0,8(N) S =

2

0, 02c) Khi đặt vật có khối lƣợng 20kg lên pít tông ở nhánh A thì vật này gây áp suất lên pít tông A là p

4

=

3

Vậy muốn nâng vật này lên phải tác dụng lên pít tông B một lực F sao cho áp suất gây ra lên trên pít tông B lớn hơn áp suất do vật gây ra lên trên pít tông A F. 2000.0, 0004 Nên ta có

3

S  = 40(N) S  F

3

2

S* Bài tập 2:

R

1

= 10cm = 0,1m

R

2

= 2cm = 0,02m

a)m

1

= 250kg

P

1

= 2500N

b)f = 500N ; m

2

= 2500kg

P

1

= 25000N

a) f

1

= ? b) S

2

= ?

Bài giải a) Muốn nâng đƣợc pít tông lớn lên thì áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ ít nhất phải bằng áp suất tác dụng lên pít tông lớn nên ta có

1

1

2

f F F.f SSS   S

2

1

1

Mà S

1

= R

1

2

; S

2

= R

2

2

; F = P

1

= 2500N 

2

2