ĐIỀU NÀO SAU ĐÂY LÀ ĐÚNG KHI NÓI VỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học: A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật. D. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật.Cõu 2: Độ lớn của tốc độ cho biếtA. quóng đường dài hay ngắn của chuyển độngB. thời gian dài hay ngắn của chuyển động C. mức độ nhanh hay chậm của chuyển độngD. thời gian và quóng đường của chuyển độngCõu 3: Lực là đại lượng vộctơ vỡA. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật bị biến dạngC. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực cú độ lớn, phương và chiều Cõu 4: Khi núi về quỏn tớnh của một vật, trong cỏc kết luận dưới đõy, kết luận nàokhụng đỳng?A. Tớnh chất giữ nguyờn vận tốc của vật gọi là quỏn tớnh.B. Vỡ cú quỏn tớnh nờn mọi vật khụng thể thay đổi vận tốc ngay được.C. Vật cú khối lượng lớn thỡ cú quỏn tớnh nhỏ và ngược lại.D. Vật cú khối lượng lớn thỡ cú quỏn tớnh lớn và ngược lại.Cõu 5: Áp lực làA. lực ộp cú phương vuụng gúc với mặt bị ộp. B. lực tỏc dụng lờn mặt bị ộp.C. trọng lực của vật tỏc dụng lờn mặt nghiờng.D. lực tỏc dụng lờn vật chuyển động.Cõu 6: áp suất là A. độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép. B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. C. áp lực tác dụng lên mặt bị ép. D. lực tác dụng lên mặt bị ép.B. TỰ LUẬN:Cõu 7(2,5đ): a) Lấy một ví dụ về một vật chuyển động đối với vật này nhng lại đứng yên đối vớivật khác, và một ví dụ về một vật đứng yên đối với vật này nhng lại chuyển động đối vớivật khác. b) Một ngời đi xe đạp trong 30phút đầu đợc 5km, trong 1,5 giờ tiếp theo ngời đó đivới vận tốc 20km/h. Tính quãng đờng ngời đó đã đi đợc và vận tốc trung bình trên toànbộ quãng đờng. Cõu 8(1đ): Lấy 1 ví dụ về lực làm biến đổi vận tốc của vật, và 1 ví dụ về lực ma sát cảntrở chuyển động của vật.Cõu 9(1đ): a) Một vật có khối lợng 40kg nằm trên mặt đất. Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng lênvật đó theo tỉ xích 1cm 200N. b) Quần áo có bụi, ta lấy tay cầm rồi giũ mạnh, bụi sẽ văng ra ngoài. Hãy giải thích?Cõu 10(2,5đ): a) Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy nén thủy lực. Từ nguyên lí, ta rút ra nhận xét gì ? b) Một khối lập phơng cạnh a = 10cmđợc thả chìm lơ lửng trong nớc nh hình vẽ.hBiết mặt trên của hộp cách mặt nớc một khoảng h = 1m, trọng lợng riêng của nớc là 10000 N/m

3

. Tính áp suất và áp lực của nớc tác dụng lên mặt trên của hộp. 5. Đỏp ỏn và biểu điểm : A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đỳng đỏp ỏn mỗi cõu cho 0,5 điểm)Cõu hỏi 1 2 3 4 5 6Đỏp ỏn B C D C A BB. TỰ LUẬN: 7 điểm a) - Ví dụ về một vật chuyển động đối với vật này nhng lại đứng yên đối với vật khác: Chiếc thuyền chuyển động so với mặt nớc nhng lại đứng yên so với ngời ngồi trên thuyền. (0,75đ) - Ví dụ về một vật đứng yên đối với vật này nhng lại chuyển động đối với vật khác: Ngôi nhà đứng yên so với mặt đất nhng lại chuyển động so với Mặt Trời. (0,75đ) b) Trong 1,5 giờ tiếp theo ngời đó đi đợc quãng đờng là: S

2

= v

2

.t

2

= 20.1,5 = 30 (km) (0,25đ) Quãng đờng ngời đó đã đi đợc là: S = S

1

+ S

2

= 5 + 30 = 35 (km) (0,25đ) Đổi 30phút = 0,5h (0,25đ) Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đờng là: V

tb

=

S

t

1

+

S

2

0,5+1,5

=17

,

5(

km

/

h)

(0,25đ)

1

+t

2

=

5+30

Cõu 8(1đ): - Ví dụ về lực làm biến đổi vận tốc của vật:Thả vật nặng, vật rơi xuống: Trọng lực làm thay đổi vận tốc của vật. (0,5đ) - Ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động của vật: Xe đạp đang chuyển động ta ngừng đạp, nó chuyển động chậm dần rồi dừng lại: Lực ma sát của mặt đờng đã ngăn cản chuyển động của xe đạp. (0,5đ) a) Trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn là: P = 10.m = 10.40 = 400 (N) (0,25đ)Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật: (0,25đ) 1cm Tỉ xích: 200N P = 400NP b) Khi ta cầm quần áo giũ rồi dừng lại đột ngột thì tay và quần áo thay đổi vận tốc nhng bụi không kịp thay đổi vận tốc nên vẫn chuyển động, vì vậy mà bụi văng ra ngoài. (0,5đ)Cõu 10(2,5đ): a) - Cấu tạo của mỏy nộn thủy lực: (0,5đ) Máy nén thủy lực gồm một bình thông nhau có hai nhánh có diện tích khác nhau.Nhánh lớn có diện tích là S, nhánh nhỏ có diện tích là s, trong bình có chất lỏng. Trênmặt thoáng của chất lỏng ở hai nhánh có đặt các pít tông có diện tích là S và s. - Nguyên lí hoạt động của máy nén thủy lực: (0,5đ) Khi ta tác dụng một lực f vuông góc lên pít tông nhỏ có diện tích s, lực này gây ápsuất P =

f

s

lên chất lỏng. áp suất này đợc chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pít tông lớncó diện tích S và gây nên lực nâng F lên pít tông này: F = p.S =

f

f

=

S

s

s

.S . Suy ra:

F

- Nhận xét: (0,5đ) Từ

F

s

, ta nhận thấy: Nếu pít tông lớn có diện tích lớn hơn pít tông nhỏ baonhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. Nghĩa là từ một lực nhỏ fta có thể tạo ra một lực F lớn hơn nhiều lần, chỉ cần làm cho pít tông lớn có diện tích lớnhơn pít tông nhỏ bấy nhiêu lần.b) áp suất của nớc tác dụng lên mặt trên của hộp là: P = d.h = 10000.1 = 10000 (Pa) (0,5đ) áp lực của nớc tác dụng lên mặt trên của hộp là: F = P.S = P.a

2

= 10000. 0,1

2

= 100 (N) (0,5đ)