2VẬY LỖ HỔNG TRONG MIẾNG THÉP CÓ THỂ TÍCH LÀ V 0,00026(M3)  260(...

10.

2

Vậy lỗ hổng trong miếng thép có thể tích là V 0,00026(m

3

)  260(m

3

) II: Bài tập luyện tập * Bài tập 1: Chiều cao tính từ đáy tới miệng một cái ống nhỏ là 140Cm a)Ngƣời ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống 25Cm, tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách miệng ống 100cm. b) Để tạo ra một áp suất ở đáy ống nhƣ câu a, có thể đổ nƣớc vào ống đƣợc không ? Đổ đến mức nào? Cho biết trọng lƣợng riêng của thủy ngân là 136000N/m

3

, của nƣớc là 10000N/m

3

h = 140Cm

h

1

a) h

1

= 25Cm

h

3

= 100Cm

b) d

1

= 136000N/m

3

h

h

3

d

2

= 10000N/m

3

a)P

đ

= ? P

A

= ?

b) Để có P

đ

thì h

4

= ? A .

Bài giải a) Độ sâu của đáy ống so với mặt thoáng của thủy ngân là h

5

= h - h

1

= 140 -25 = 115 (cm) = 1,15(m) Vậy áp suất của thủy ngân tác dụng lên đáy ống là P

đ

= h

5

.d = 1,15 .136000 = 156400(N/m

2

) Độ sâu của điểm A so với mặt thoáng của thủy ngân là h

6

= h

5

- ( h - h

3

) = 115 - 140 + 100 = 75 (cm) = 0,75(m) Vậy áp suất của thủy ngân tác dụng lên điểm A là P

A

= h

6

.d = 0,75 . 136000 = 102000(N/m

2

) b) Khi thay thủy ngân bằng nƣớc, muốn có áp suất đáy bằng áp suất đƣợc tính nhƣ câu a thì độ cao cột nƣớc h

4

phải thỏa mãn P

d

P

đ

= d

n

.h

4

 h

4

= 15640010000d  =15,64(m)

n

Vì h

4

> h ( 15,64 >1,4 ) nên không thể thực hiện đƣợc yêu cầu đề bài nêu ra * Bài tập 2: Một cái cốc hình trụ, chứa một lƣợng nƣớc và thủy ngân cùng khối lƣợng. Độ cao tổng cộng của chất lỏng trong cốc là H = 150cm. Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc, biết KLR của nƣớc là D

1

= 1g/cm

3

và của thủy ngân là D

2

= 13,6g/cm

3

Bài giải

H = 150cm

D

1

= 1g/cm

3

Gọi h

1

là độ cao cột nƣớc; h

2

là độ cao cột thủy ngân

D

2

= 13,6g/cm

3

S là diện tích đáy bình

P = ?

Ta có H = h

1

+ h

2

(1) Khối lƣợng của nƣớc là: m

1

= V

1

.D

1

mà V

1

= h

1

.S Nên m

1

= h

1

.S.D

1

Khối lƣợng của thủy ngân là : m

2

= V

2

.D

2

mà V

2

= h

2

.S Nên m

2

= h

2

.S.D

2

Do 2 vật có khối lƣợng bằng nhau nên ta có : h

1

.S.D

1

= h

2

.S.D

2

(2) Áp suất của thủy ngân và của nƣớc lên đáy bình là        = 10(h

1

.D

1

+h

2

.D

2

) (3) P = P

1

P

2

10.m

1

10.m

2

10.Sh D

1

1

10.Sh D

2

2

10 (S h D

1

1

h D

2

2

)S S S SD h Từ (2) h

1

.S.D

1

= h

2

.S.D

2

h

1

.D

1

= h

2

.D

2

1

2

Dh

2

1

   h h h h H.H D

1

2

1

2

  h

1

=

2

D D D D D DDD và h

2

=

1

DD

1

2

2

1

2

1

2

1

Thay h

1

và h

2

vào (3) ta đƣợc . . 2 2.100.13600.1,5D H D D H D D D HP =

1

2

2

1

1

2